BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Tìm kiếm :

  • Lý do nên thường xuyên về Phật đường

    /Lý do nên thường xuyên về Phật đường
    Lý do nên thường xuyên về Phật đường   1.Tiếp nhận trường năng lượng quang minh của Phật quang phổ chiếu, đẩy lùi dần những trường năng lượng âm khí đeo bám nơi thân. Phật đường là trạm tiếp tế năng lượng tích cực, năng lượng của từ bi yêu thương quan tâm rộng lớn.
  • “ Gia Thư Sùng Đức ” kết duyên huấn của ngài Bất Hưu Tức Bồ Tát

    /“ Gia Thư Sùng Đức ” kết duyên huấn của ngài Bất Hưu Tức Bồ Tát
    “ Gia Thư Sùng Đức ” kết duyên huấn của ngài Bất Hưu Tức Bồ Tát   Một bức gia thư, lệ rơi trước cả những lời muốn nói Một tâm trạng, Tiền nhân nhớ nghĩ các hậu học Một đời con đường đã trải qua, lệ máu trải đường đạo. Một bức “ Gia Thư Sùng Đức ” này, liệu có thể gửi đến tay của các hậu học ?
  • Tâm Vọng Tưởng của người đời

    /Tâm Vọng Tưởng của người đời
      Người đời thường tự lầm tưởng và hay tự hào tự bảo rằng tâm của mình rất tốt. Liệu rằng tâm mình có thật sự tốt như mình vẫn hay lầm tưởng không ? hay chỉ là cũng giống như các bệnh nhân bởi chẳng chịu đi đến bệnh viện để bác sĩ khám cho mà cứ tự dối lòng rằng mình vẫn khoẻ mạnh, nào đâu có bệnh. Ấy là bởi cái ảo giác bên ngoài che giấu mất cái chân tướng bệnh tiềm ẩn bên trong, chứ hễ chịu đi khám và xét nghiệm kĩ thì ít nhiều cũng sẽ ra bệnh.
  • SỰ TU TRÌ VÀ TỐ CHẤT HÀM DƯỠNG NÊN CÓ CỦA NHÂN TÀI TRONG ĐẠO TRƯỜNG

    /SỰ TU TRÌ VÀ TỐ CHẤT HÀM DƯỠNG NÊN CÓ CỦA NHÂN TÀI TRONG ĐẠO TRƯỜNG
    SỰ TU TRÌ VÀ TỐ CHẤT HÀM DƯỠNG NÊN CÓ CỦA NHÂN TÀI TRONG ĐẠO TRƯỜNG ( Phiên dịch bởi Liềng GV. )   Lời Nói Đầu   Tế Công Hoạt Phật Từ Huấn : Cuộc sống mấy khi được như ý, hãy xem nhẹ danh và lợi  Học thầy tiêu diêu tự tại không phiền não Người đời sáng chói, riêng ta mịt mù người đời trong trẻo, riêng ta hỗn độn Chí lớn tầm nhìn càng phải xa, lòng dạ càng nên rộng lượng.
  • Tận Trung ( Từ huấn của Bất Hưu Tức Bồ Tát )

    /Tận Trung ( Từ huấn của Bất Hưu Tức Bồ Tát )
    Tinh Thần Tu Bàn của Tiền Nhân - Tận Trung  ( Từ huấn của Bất Hưu Tức Bồ Tát )    Kiếp này ta tu bàn kiên trì mang cái Thánh tâm của Sư Tôn, Sư Mẫu, Lão Tiền Nhân, kiên trì mang tinh thần trung nghĩa, tận trung đối với đạo trường để đạt Thiên Tâm. Vậy nên các vị Điểm Truyền Sư nhóm phụ trách, các vị đã ở trong đạo vụ trung tâm thay ta trông coi cái nhà này, thì các vị phải toàn tâm, Thiên tâm, không được phân tâm, vì việc phàm mà phân tán đạo tâm.
  • Đức bất phối vị, tất có tai ương

    /Đức bất phối vị, tất có tai ương
    Đức bất phối vị, tất có tai ương   “Đức bất phối vị, tất hữu tai ương” ý nói một người có địa vị xã hội và đãi ngộ phải tương xứng với đức hạnh, phúc báo của bản thân. Nếu một người làm việc vi phạm quy luật này thì sẽ gặp báo ứng. Câu châm ngôn muốn khuyên răn mọi người phải lấy các giá trị phổ quát làm đầu, phải làm người trước, làm việc sau.   
  • Nhận Thức về Giảng Sư

    /Nhận Thức về Giảng Sư
    Nhận Thức về Giảng Sư   Hoạt Phật ân sư từ bi nói rằng : “ tôn chỉ của chúng ta là cứu nhân tế thế. Thân là giảng sư thì phải khiêm tốn, hòa nhã dễ gần, cung kính người khác. ” Thầy lại nói rằng : “ Giảng sư nếu chẳng đọc tứ thư thì sẽ thua 4 điều : 1. Thứ nhất là xuất khẩu vô chương. 2. Thứ hai là xử sự vô phương. 3. Thứ ba là dáng vẻ chẳng trang nghiêm. 4. Thứ tư là sinh mệnh chẳng sáng.
  • Làm người khó, người khó làm ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )

    /Làm người khó, người khó làm ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
    Tu đạo tuy rằng là không làm trái luân thường, thế nhưng, nhân cách cũng nên có cảm giác tôn nghiêm, không được phép học theo kiểu những người trong xã hội, rơi vào kiểu người thế tục, những tập quán, trào lưu, phong tục đang lưu hành trong xã hội, vì những điều đó sẽ làm sỉ nhục, xấu hổ hết cả đạo trường ta đấy! Hi vọng, các đồ nhi phải gìn giữ sự tôn nghiêm của bản thân, duy trì bảo vệ pháp đàn thần thánh của ta trong quy phạm đạo đức, được không?
  • Chân Tướng đằng sau mỗi cuộc gặp gỡ

    /Chân Tướng đằng sau mỗi cuộc gặp gỡ
    Có người đến là để đòi món nợ cũ. Có người đến là để đánh cắp trái tim, đánh động tâm phàm khiến trái tim thổn thức chẳng thể an yên, rồi trộm mất tinh khí thần, vốn dĩ là tam bảo quý báu của thân người khó được. Có người đến là để đền đáp ân tình xưa cũ.
  • Phân biệt vãng sanh, siêu sanh liễu tử và tái sanh.

    /Phân biệt vãng sanh, siêu sanh liễu tử và tái sanh.
    Phân biệt giữa tái sanh, vãng sanh, siêu sanh liễu tử .
  • Mười Tám Tổ Tuyến của Nhất Quán Đạo

    /Mười Tám Tổ Tuyến của Nhất Quán Đạo
    Mười Tám Tổ Tuyến                                                                                                                                                                    ( Phiên dịch  bởi Liềng GV )   Sự khác nhau về người lãnh đạo ( gọi là tiền nhân ) và thời gian của Nhất Quán Đạo du nhập vào Đài Loan. Tại Đài Loan, Nhất Quán Đạo được chia thành 18 tổ tuyến, và tên của Phật Đường được thiết lập sẽ là danh hiệu tổ tuyến của từng tổ nhóm sau này.
  • Ấn chứng vãng sanh của ông cụ Đàn chủ họ Phó được Thầy Tế Công tiếp dẫn

    / Ấn chứng vãng sanh của ông cụ Đàn chủ họ Phó được Thầy Tế Công tiếp dẫn
    Phụ thân của Phó giảng sư Tú Anh, hưởng thọ 103 tuổi, là vị Đàn chủ lão bồ tát vào lúc 12 giờ trưa ngày 4/11/2003 dương lịch sau khi đã nói chuyện, dặn dò con cái trong gia đình xong, cụ đã được thầy Tế Công Hoạt Phật tiếp dẫn, liễu duyên trở về cố hương Vô Cực, về cội đạo gặp Mẫu tánh linh. Khuôn mặt cụ đôn hậu, ra đi để lại ấn chứng thân xác mềm như bông. Gia đình nhà họ Phó đều là những người trung hiếu chăm lo việc nhà. Cả nhà đều đã cầu đạo.
  • Vì Sao Phải Kính Nể Thiên Mệnh Của Các Vị Điểm Truyền Sư ?

    /Vì Sao Phải Kính Nể Thiên Mệnh Của Các Vị Điểm Truyền Sư ?
    Vì Sao Phải Kính Nể Thiên Mệnh Của Các Vị Điểm Truyền Sư ?   “Luận ngữ” viết: “Quân tử hữu tam úy: Úy thiên mệnh, úy đại nhân, úy thánh nhân chi ngôn”, ý nói rằng, Trong sách Luận Ngữ, đức Khổng Tử nói rằng :  “Đấng quân tử có ba điều kính sợ: kính sợ Thiên Mệnh, kính sợ Đại nhân (người đức cao vọng trọng, người lớn tuổi  ) kính sợ lời nói của Thánh nhân.” Nói về kẻ tiểu nhân, Khổng Tử viết: “Tiểu nhân bất tri thiên mệnh nhi bất úy dã, hiệp đại nhân, vũ thánh nhân chi ngôn.”  Kẻ tiểu nhân không biết Thiên Mệnh nên không kính sợ, khinh thường Đại nhân, cười nhạo lời nói của Thánh nhân”.
  • Định Nghĩa Phật Đường

    /Định Nghĩa Phật Đường
    Phật đường trong tiếng hoa nghĩa " nhà thờ Phật ", là chỉ gian phòng hoặc tòa nhà ( công trình kiến trúc ) chuyên môn đặt và cung phụng, lễ bái tượng Phật, bao gồm các Điện thờ Phật bên trong chùa, hoặc tòa nhà khác dùng cúng Phật, hoặc gian phòng chuyên dùng để thờ cúng Phật bên trong nhà ở, nương nơi đó mà dùng để lễ bái, cầu phước hoặc dùng cho việc làm các bài tập tu hành như tụng kinh, niệm Phật .... Phật đường trong các chùa miếu thường lấy tên của vị Phật cung phụng nơi đó mà đặt tên, chẳng hạn như Phật đường cung phụng Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni thì gọi là Thích Ca Đường, cung phụng Phật Dược Sư thì gọi là Dược Sư Đường.
  • Ý NGHĨA LÃO MẪU ĐẠI ĐIỂN

    /Ý NGHĨA LÃO MẪU ĐẠI ĐIỂN
    Lão Mẫu Đại Điển thì một năm có 4 lần : Xuân Quý Đại Điển : Âm lịch ngày 15 tháng 3 Hạ Quý Đại Điển : Âm lịch ngày 15 tháng 6 Thu Quý Đại Điển : Âm lịch ngày 15 tháng 9 Đông Quý Đại Điển : Âm lịch ngày 15 tháng 11
  • Thiền trong động

    /Thiền trong động
    Một niệm tâm chấp khởi Muôn vàn phiền não khai Lầm tưởng vọng là thật Nên thân tâm mệt mỏi.    
  • Chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam

    /Chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam
    Chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam Thời mạt pháp tinh tấn tu bàn Ứng vận Bạch Dương Tam Tào độ Gánh “ gia nghiệp Như Lai ” phi phàm.
  • Trung Nghĩa Đỉnh ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )

    /Trung Nghĩa Đỉnh ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
    TRUNG NGHĨA ĐỈNH ( Tế Công Hoạt Phật Từ Huấn )                                                                                                                                                  Phiên dịch bởi Liềng Giảng Viên
  • Tu Đạo thời Bạch Dương

    /Tu Đạo thời Bạch Dương
    Bạch dương kì tu đạo chẳng dễ, Thân tại gia tâm phải “ xuất gia ”, Trước ra khỏi “ ngôi nhà phiền não ”, Kế bước vào “ nhà lớn bao la ”.
  • 'Vô Tướng' Xuất Gia

    /'Vô Tướng' Xuất Gia
    Xuất gia nghĩa thật là cắt lưới trần lao, tâm ra khỏi ngôi nhà phiền não của thất tình ( mừng, giận, buồn, ghét, yêu, vui, ham muốn ) lục dục( sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp , xả bỏ ngũ dục ( tài, sắc, danh, thực, thùy ) ,  lìa ngôi nhà của những vọng tưởng, chấp trước, phân biệt đối đãi nhân ngã, chính là sự tu hành thoát lìa tam giới, quay về đạo chân thật, nhập vào Tánh không, có từ tâm bi nguyện cứu độ hết thảy tất cả mọi chúng sinh.      
  • Học tu bàn đạo và 'tâm bệnh'

    /Học tu bàn đạo và 'tâm bệnh'
    Trên con đường tu bàn đạo : Chủ động Tu sửa bỏ đi những tánh khí thói hư tật xấu, gọi là bước đầu của sự giác ngộ. Chủ động tham gia các hoạt động Phật sự bàn đạo, gọi là bước đầu của sự trưởng thành với ý thức trách nhiệm gánh vác “đại gia đình”.
  • Tư Mã Quang Đại Tiên cầu đạo kí

    /Tư Mã Quang Đại Tiên cầu đạo kí
      Tư Mã Quang Đại Tiên cầu đạo kí  ( Ngài Hàn Vũ Lâm Lão Tiền Nhân Bạch Thủy Thánh Đế của Đạo Trường Phát Nhất Sùng Đức độ )   ( Phiên dịch bởi : Liềng GV )    Tam tào phổ độ bao gồm: thượng độ hà hán tinh đẩu chư tiên khí thiên, trung độ các chúng sanh nơi nhân gian, hạ độ quỷ hồn nơi địa phủ. Vào thời thanh dương kỳ độ về 2 ức phật tử. Thời hồng dương kỳ cũng độ về 2 ức phật tử, còn lại 96 ức phật tử nhiều như vậy rốt cuộc phải độ đến khi nào mới có thể độ hết đây? Chúng Bồ Tát và chư Phật đều có đại nguyện “ không độ tận chúng sanh, thề không thành Phật” và “không từ bỏ chúng sanh”, vì thế Lão Mẫu mới bố trí thiên mệnh minh sư tam tào cùng độ, để viên mãn hồng từ đại nguyện độ tận tất cả chúng sinh của chư phật. Từ khi bề trên lập ra Tam Tào phổ độ đến nay, những người được minh sư nhất chỉ đắc đạo trở về trời, đều đã có những ví dụ chứng minh dựa trên thực tế. Dưới đây chúng ta sẽ liệt kê một số ví dụ, để làm ấn chứng.
  • Tán tụng và sám hối với Hoạt Phật Sư Tôn nhân ngày thành đạo đêm trung thu

    /Tán tụng và sám hối với Hoạt Phật Sư Tôn nhân ngày thành đạo đêm trung thu
    Tế thế quần sanh chiếu tam thiên Công chánh vô tư khả đạt thiên Hoạt dụng chân kinh truyền vạn thế Phật pháp vô biên hóa đại thiên.
  • Quá Trình Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương Đại Khai Phổ Độ

    /Quá Trình Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương Đại Khai Phổ Độ
    Quá Trình Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương Đại Khai Phổ Độ   Bạch Dương Tu Sĩ lấy việc cầu đạo làm khởi điểm , lấy việc thành Thánh thành Hiền Tiên Phật Bồ Tát làm điểm đích , đạt thành cao điểm của đời người. ( Ân Sư Tế Công Hoạt Phật từ bi khai thị ).
  • Ân đức của Thiên Mệnh Minh Sư Tế Công Hoạt Phật và Nguyệt Tuệ Bồ Tát vĩ đại như thế nào ?

    /Ân đức của Thiên Mệnh Minh Sư Tế Công Hoạt Phật  và Nguyệt Tuệ Bồ Tát vĩ đại như thế nào ?
    Ân đức của Thiên Mệnh Minh Sư Tế Công Hoạt Phật và Nguyệt Tuệ Bồ Tát vĩ đại như thế nào ?   Sư Tôn Sư Mẫu đồng lãnh thiên mệnh gánh vác sứ mệnh trọng trách phổ độ Tam Tào ( Thiên, Địa, Nhân ), truyền thụ “tâm ấn” tổ tổ tương truyền, pháp môn đốn ngộ trực chỉ nhân tâm, kiến tánh thành Phật mà xưa nay chẳng dễ gì đắc thụ, vốn là thiên cơ mật bảo tối thượng thừa mà Chư Phật Chư Tổ Thánh Hiền Tiên Phật xưa kia từng phải trải qua vô lượng kiếp tu hành, vì pháp quên thân, vượt muôn vàn khảo nghiệm với sự khổ tu khổ luyện, tu trì mãi cho đến công đức tâm tánh viên mãn, ngộ rồi mới có thể đắc thụ.
  • Thay đồ nhi gánh nghiệp

    /Thay đồ nhi gánh nghiệp
    Đã từng có pháp hội nọ, sau khi thầy Tế Công đến Phật đường, có vị Điểm Truyền Sư khấu cầu xin Thầy rằng : “ Tam Tài đều là những người xả thân bàn đạo, sau khi các vị Tiên Phật khác thoái khiếu rồi, họ đều có thể nhanh chóng phục hồi lại sức, thế nhưng chỉ có khiếu thủ mà thầy mượn thì tối thiểu phải nghỉ dưỡng một ngày trời mới có thể phục hồi lại sức, đệ tử con đây cầu xin Thầy từ bi chớ có để cho Khiếu Thủ chịu nỗi khổ lớn như vậy nữa. ”
  • Trò Chơi Chốn Hồng Trần

    /Trò Chơi Chốn Hồng Trần
    Trò Chơi Chốn Hồng Trần    Trần gian là quả đất vui chơi Dụ mê con trẻ biết bao đời ... Thần tiên hạ phàm quên nguyện ước Mãi chơi quên mất đường về trời.
  • THẬP ĐIỆN DIÊM LA VƯƠNG ( Điện thứ 6 - 10 )

    /THẬP  ĐIỆN  DIÊM  LA  VƯƠNG ( Điện thứ 6 - 10 )
    6. 六殿汴城王   司掌大海之底。正北沃燋石下。大叫喚大地獄。另設十六小地獄:
  • THẬP  ĐIỆN  DIÊM  LA  VƯƠNG ( Điện thứ 1 - 5 )

    /THẬP  ĐIỆN  DIÊM  LA  VƯƠNG  ( Điện thứ 1 - 5 )
    THẬP  ĐIỆN  DIÊM  LA  VƯƠNG 十殿閻羅王  (VUA  DIÊM  LA  CỦA  MƯỜI  ĐIỆN)   此十王各有不同的職司,分別審判亡者生前所犯的罪業,並施以刑罰。 Ở cõi Diêm La có mười vị vua cai quản, có nhiệm vụ và công việc khác nhau để xem xét hồn  người chết lúc còn sống trên thế gian đã phạm vào những tội lỗi  gì mà có hình phạt thích đáng.
  • Lựa Chọn Độc Thân Và Con Đường Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương

    /Lựa Chọn Độc Thân Và  Con Đường Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương
    Lựa Chọn Độc Thân Và Con Đường Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương     Nếu bạn đã xác định cả đời sẽ sống độc thân không lập gia đình, thì con đường tu bàn đạo tham gia Tam Tào Phổ Độ thời kì Bạch Dương chính là con đường lý tưởng nhất để chọn đi, và càng phải tu bàn tinh tấn gấp nhiều lần hơn so với những người đã lập gia đình. Vì sao vậy ?
  • Phương pháp sử dụng tam bảo ( Huấn Văn Về Tam Bảo )

    /Phương pháp sử dụng tam bảo   ( Huấn Văn Về Tam Bảo )
    Phương pháp sử dụng tam bảo ( Tổng cộng gồm có 3 phương pháp )
  • Tu trì tam bảo ( Huấn Văn Về Tam Bảo )

    /Tu trì tam bảo ( Huấn Văn Về Tam Bảo )
    Tu trì tam bảo   I. Pháp thủ huyền :
  • Ý nghĩa của chân kinh ( Huấn Văn Về Tam Bảo )

    /Ý nghĩa của chân kinh ( Huấn Văn Về Tam Bảo )
    Bảo thứ hai : Ý nghĩa của chân kinh    1. Tam Quan Đại Đế giáng :  Thiên Phật viện du kí   ◎ Khẩu quyết : chân kinh ( Pháp quán tưởng Từ Tâm )
  • Ý nghĩa của huyền quan khiếu ( Huấn Văn Về Tam Bảo )

    /Ý nghĩa của huyền quan khiếu ( Huấn Văn Về Tam Bảo )
    Bảo thứ nhất :  ý nghĩa của huyền quan khiếu   1. Đạt Ma Tổ Sư giáng loan thư
  • Ý nghĩa của tam bảo ( Huấn Văn Về Tam Bảo )

    /Ý nghĩa của tam bảo ( Huấn Văn Về Tam Bảo )
    Ý nghĩa của tam bảo   I. Tường thuật vắn tắt về tam bảo
  • Thời cơ sử dụng pháp điều tâm ( Huấn Văn Về Tam Bảo )

    /Thời cơ sử dụng pháp điều tâm ( Huấn Văn Về Tam Bảo )
    1. Tế Công Hoạt Phật :  Phát Nhất Linh Ẩn – Luân âm của Thánh Phật ( 2 )
  • Điều hòa thích hợp tinh khí thần ( Huấn Văn Về Tam Bảo )

    /Điều hòa thích hợp tinh khí thần  ( Huấn Văn Về Tam Bảo )
    1. Từ huấn của Nam Cực Tiên Ông : lớp tu chơn hành chánh – từ huấn của chư phật bồ tát, Phát Nhất, Đạo trường Thiên Ân.
  • Những điều cần chú ý khi dùng tam bảo ( Huấn Văn Về Tam Bảo )

    /Những điều cần chú ý khi dùng tam bảo  ( Huấn Văn Về Tam Bảo )
    Những điều cần chú ý khi dùng tam bảo   I. Không phải là lúc khẩn cấp nguy nan mới có thể dùng tam bảo ?
  • Tam bảo có thể kích phát tiềm năng của sinh mệnh ( Huấn Văn Về Tam Bảo )

    /Tam bảo có thể kích phát tiềm năng của sinh mệnh  ( Huấn Văn Về Tam Bảo )
    ◎ Từ huấn của Tế Công Hoạt Phật, Phát Nhất, lời của thầy ( 6 )     Trong tâm có bệnh phải cần thuốc của tâm để chữa trị, cơ thể có bệnh phải tìm bác sĩ. Thầy là bác sĩ trên phương diện tâm lí. Nếu muốn chữa trị cho nhục thể, thì giống như lúc triều đại nhà Tống vậy, chân gãy rồi thầy có thể nối lại, mắt đui rồi, thầy rờ một cái cũng có thể sáng lại; thế nhưng, bây giờ thì khác rồi, bởi vì lòng người khác rồi.
  • Ý nghĩa của Hợp Đồng ( Huấn Văn Về Tam Bảo )

    /Ý nghĩa của Hợp Đồng  ( Huấn Văn Về Tam Bảo )
    Ý nghĩa của Hợp Đồng :   1. Tam Quan Đại Đế giáng : Thiên Phật viên du kí
  • Tam Bảo Chơn truyền ( Huấn văn về Tam Bảo )

    /Tam Bảo Chơn truyền (  Huấn văn về Tam Bảo )
    Tam Bảo Chơn truyền   “ Tam bảo chơn truyền ” mà Sư Tôn đã truyền cho, trong đó “ đạo thống chơn truyền ” và “ thiên mệnh chơn truyền ” đều là dựa vào việc trời định 10 vị phật chưởng giáo mà đến, nhưng sức phổ hóa lại càng là dựa vào thiên mệnh và hồng từ đại nguyện của Di Lặc Tổ Sư mà mở.
  • Di Lặc cứu khổ chân kinh

    /Di Lặc cứu khổ chân kinh
    Di Lặc cứu khổ chân kinh   Lúc bấy giờ, Kinh này vẫn chưa lưu truyền xuống, cũng là vì thời kỳ chưa tới. Mãi đến lúc Kim Công Tổ Sư vào năm Dân Quốc thứ 15, ngày 3 tháng 3 hiển hoá mượn khiếu thổ lộ ra.
  • NGỮ LỤC BỒ ÐỀ ÐẠT MA IV

    /NGỮ LỤC BỒ ÐỀ ÐẠT MA IV
    PHÁ TƯỚNG LUẬN   Luận viết : Nếu có người hết tâm cầu Phật đạo, nên tu pháp gì là tỉnh yếu hơn cả. Đáp : Chỉ một pháp quán tâm bao trùm hết các pháp, rất là tỉnh yếu.
  • NGỮ LỤC BỒ ÐỀ ÐẠT MA III

    /NGỮ LỤC BỒ ÐỀ ÐẠT MA III
    HUYẾT MẠCH LUẬN   Ba cõi(1) thiên hình vạn trạng khởi lên cùng về một tâm. Phật trước Phật sau lấy tâm truyền tâm, không dựa vào văn tự.
  • Thái Thượng Thanh Tĩnh Kinh

    /Thái Thượng Thanh Tĩnh Kinh
    Thanh Tĩnh Kinh   Thanh Tĩnh Kinh và Đạo Đức Kinh là hai bộ kinh của Đạo Giáo do Đức Thái Thượng Lão Quân lưu lại. Đạo Đức Kinh trên 5000 chữ, chia làm 81 chương, đã được lưu truyền khắp thế giới qua những bản dịch bằng ngoại ngữ của nhiều học giả trứ danh.
  • Diệu đế của Tâm Kinh – Nước cam lồ nơi biển khổ

    /Diệu đế của Tâm Kinh  – Nước cam lồ nơi biển khổ
    Diệu đế của Tâm Kinh – Nước cam lồ nơi biển khổ   Tam bảo tâm pháp mà Nhất Quán Đạo đã truyền chỉ ra tự tánh tam bảo mà người người vốn có, đánh thức lương tri hôn mê của chúng sanh.
  • Tâm Kinh

    /Tâm Kinh
    Lời nói đầu   “ Ma ha ” là quảng đại, chỉ đại đạo quảng đại vô biên, bao la thiên địa, dưỡng dục quần sanh. 
  • Vấn đáp về Kim Cang Kinh ( ứng vô sở trụ nhi sanh kì tâm )

    /Vấn đáp về Kim Cang Kinh  ( ứng vô sở trụ nhi sanh kì tâm )
    Ứng vô sở trụ nhi sanh kì tâm    Hỏi : ứng vô sở trụ nhi sanh kì tâm ( nên không có chỗ trụ mà sanh tâm ) là ý nghĩa gì ?
  • Kim Cang Diệu Nghĩa – Đèn tháp trí tuệ ( phần 3 )

    /Kim Cang Diệu Nghĩa – Đèn tháp trí tuệ ( phần 3 )
    Kim Cang Diệu Nghĩa – Đèn tháp trí tuệ ( Phần hạ tiếp theo)