BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Tu trì trong cuộc sống

  • SỰ TU TRÌ VÀ TỐ CHẤT HÀM DƯỠNG NÊN CÓ CỦA NHÂN TÀI TRONG ĐẠO TRƯỜNG

    /SỰ TU TRÌ VÀ TỐ CHẤT HÀM DƯỠNG NÊN CÓ CỦA NHÂN TÀI TRONG ĐẠO TRƯỜNG
    SỰ TU TRÌ VÀ TỐ CHẤT HÀM DƯỠNG NÊN CÓ CỦA NHÂN TÀI TRONG ĐẠO TRƯỜNG ( Phiên dịch bởi Liềng GV. )   Lời Nói Đầu   Tế Công Hoạt Phật Từ Huấn : Cuộc sống mấy khi được như ý, hãy xem nhẹ danh và lợi  Học thầy tiêu diêu tự tại không phiền não Người đời sáng chói, riêng ta mịt mù người đời trong trẻo, riêng ta hỗn độn Chí lớn tầm nhìn càng phải xa, lòng dạ càng nên rộng lượng.
  • Đức bất phối vị, tất có tai ương

    /Đức bất phối vị, tất có tai ương
    Đức bất phối vị, tất có tai ương   “Đức bất phối vị, tất hữu tai ương” ý nói một người có địa vị xã hội và đãi ngộ phải tương xứng với đức hạnh, phúc báo của bản thân. Nếu một người làm việc vi phạm quy luật này thì sẽ gặp báo ứng. Câu châm ngôn muốn khuyên răn mọi người phải lấy các giá trị phổ quát làm đầu, phải làm người trước, làm việc sau.   
  • Chân Tướng đằng sau mỗi cuộc gặp gỡ

    /Chân Tướng đằng sau mỗi cuộc gặp gỡ
    Có người đến là để đòi món nợ cũ. Có người đến là để đánh cắp trái tim, đánh động tâm phàm khiến trái tim thổn thức chẳng thể an yên, rồi trộm mất tinh khí thần, vốn dĩ là tam bảo quý báu của thân người khó được. Có người đến là để đền đáp ân tình xưa cũ.
  • Vì Sao Phải Kính Nể Thiên Mệnh Của Các Vị Điểm Truyền Sư ?

    /Vì Sao Phải Kính Nể Thiên Mệnh Của Các Vị Điểm Truyền Sư ?
    Vì Sao Phải Kính Nể Thiên Mệnh Của Các Vị Điểm Truyền Sư ?   “Luận ngữ” viết: “Quân tử hữu tam úy: Úy thiên mệnh, úy đại nhân, úy thánh nhân chi ngôn”, ý nói rằng, Trong sách Luận Ngữ, đức Khổng Tử nói rằng :  “Đấng quân tử có ba điều kính sợ: kính sợ Thiên Mệnh, kính sợ Đại nhân (người đức cao vọng trọng, người lớn tuổi  ) kính sợ lời nói của Thánh nhân.” Nói về kẻ tiểu nhân, Khổng Tử viết: “Tiểu nhân bất tri thiên mệnh nhi bất úy dã, hiệp đại nhân, vũ thánh nhân chi ngôn.”  Kẻ tiểu nhân không biết Thiên Mệnh nên không kính sợ, khinh thường Đại nhân, cười nhạo lời nói của Thánh nhân”.
  • Học tu bàn đạo và 'tâm bệnh'

    /Học tu bàn đạo và 'tâm bệnh'
    Trên con đường tu bàn đạo : Chủ động Tu sửa bỏ đi những tánh khí thói hư tật xấu, gọi là bước đầu của sự giác ngộ. Chủ động tham gia các hoạt động Phật sự bàn đạo, gọi là bước đầu của sự trưởng thành với ý thức trách nhiệm gánh vác “đại gia đình”.
  • Thay đồ nhi gánh nghiệp

    /Thay đồ nhi gánh nghiệp
    Đã từng có pháp hội nọ, sau khi thầy Tế Công đến Phật đường, có vị Điểm Truyền Sư khấu cầu xin Thầy rằng : “ Tam Tài đều là những người xả thân bàn đạo, sau khi các vị Tiên Phật khác thoái khiếu rồi, họ đều có thể nhanh chóng phục hồi lại sức, thế nhưng chỉ có khiếu thủ mà thầy mượn thì tối thiểu phải nghỉ dưỡng một ngày trời mới có thể phục hồi lại sức, đệ tử con đây cầu xin Thầy từ bi chớ có để cho Khiếu Thủ chịu nỗi khổ lớn như vậy nữa. ”
  • Trò Chơi Chốn Hồng Trần

    /Trò Chơi Chốn Hồng Trần
    Trò Chơi Chốn Hồng Trần    Trần gian là quả đất vui chơi Dụ mê con trẻ biết bao đời ... Thần tiên hạ phàm quên nguyện ước Mãi chơi quên mất đường về trời.
  • Lựa Chọn Độc Thân Và Con Đường Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương

    /Lựa Chọn Độc Thân Và  Con Đường Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương
    Lựa Chọn Độc Thân Và Con Đường Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương     Nếu bạn đã xác định cả đời sẽ sống độc thân không lập gia đình, thì con đường tu bàn đạo tham gia Tam Tào Phổ Độ thời kì Bạch Dương chính là con đường lý tưởng nhất để chọn đi, và càng phải tu bàn tinh tấn gấp nhiều lần hơn so với những người đã lập gia đình. Vì sao vậy ?
  • Diệu đế của Tâm Kinh – Nước cam lồ nơi biển khổ

    /Diệu đế của Tâm Kinh  – Nước cam lồ nơi biển khổ
    Diệu đế của Tâm Kinh – Nước cam lồ nơi biển khổ   Tam bảo tâm pháp mà Nhất Quán Đạo đã truyền chỉ ra tự tánh tam bảo mà người người vốn có, đánh thức lương tri hôn mê của chúng sanh.
  • Yêu Thương Cha Mẹ - 5 điều chẳng oán

    /Yêu Thương Cha Mẹ - 5 điều chẳng oán
    1.Không oán trách cha mẹ chẳng có năng lực   Chẳng có mấy ai là vạn năng cả, cũng chẳng mấy ai là hoàn mĩ cả ! Cha mẹ đã ban cho chúng ta sinh mệnh, cho chúng ta thân người quý báu này, phí tận mọi tâm sức để dưỡng dục chúng ta nên người thì đã thật chẳng dễ dàng gì rồi, chúng ta phải cảm ân cha mẹ đã cực khổ sanh dưỡng chúng ta đấy.