Mười hạnh nguyện lớn của hạnh nguyện Bạch Dương
1.Khấu đầu lễ kính Chư Phật, nguyện hạnh hành thâm nhận giữ đạo tu.
Đồ nhi phát tâm thành khẩn nhận giữ đạo trong lòng, mỗi ngày nhất khấu, tái khấu, đấy chính là quán tự tại, quán vị chơn Phật của chính mình.
Khi con phát tâm lễ kính Chư Phật, thì cũng có nghĩa là phải học biết lễ kính chúng sinh. Lễ kính chúng sinh thì là chẳng có tâm phân biệt, chẳng có vì thân phận cao thấp, phú quý bần cùng mà phân biệt. Lễ kính Chư Phật là tu đạo phát nguyện hạnh thứ nhất.
Xem thêm »
TU ĐẠO TẠI GIA
(HOẠT PHẬT LÃO SƯ TỪ BI)
Đồ nhi ơi, các con có sự nghiệp, học nghiệp, lại còn có gia nghiệp, muốn thật sự làm được đến mức thời thời khắc khắc ngưng nơi chí thiện thì vốn dĩ rất không dễ dàng.
Xem thêm »
Pháp môn tu đạo thời Bạch Dương (Phật Di Lặc) so với Pháp môn tu đạo thời Hồng Dương (Phật Thích Ca Mâu Ni) có gì khác biệt ?
TIÊN PHẬT TỪ HUẤN
Tri Phủ Thiên Tuế Hỏi:
- Xin hỏi Thánh Tăng Hoạt Phật, pháp môn tu đạo thời Bạch Dương (Phật Di Lặc) so với pháp môn tu đạo thời Hồng Dương (Phật Thích Ca Mâu Ni) có gì khác biệt?
- Thời xưa và thời nay tu đạo giống nhau, vì sao Hồng Dương Kì hòa thượng gõ mõ tụng kinh, Bạch Dương kì tu đạo không gõ mõ tụng kinh, vậy có khác biệt ở chỗ nào?
Xem thêm »
Lúc mới học tu, ta nhìn vào hình tướng trang nghiêm tốt đẹp của người rồi sanh tâm kính ngưỡng mến mộ, nào đâu để tâm thấy cái bóng đen dưới đất của người.
Xem thêm »
Sự xuất hiện của mỗi một người trong đời đều có nhân duyên sứ mệnh và ý nghĩa riêng của nó.
Có người đến vì mối lương duyên, vì nguyện ước hẹn sẵn trong tiền kiếp, đến trong vai trò sứ mệnh của một người thầy, một vị thiên sứ tiếp dẫn, một người bạn tiền hiền đồng tu, đem đến cho bạn ánh sáng, sự giác ngộ, tình yêu thương, sự an vui ấm áp và hỗ trợ bạn đi trên con đường hướng đến sự giải thoát khỏi những phiền não sanh tử.
Xem thêm »
Tổ Tiên Đã Đầu Thai, Vậy Ta Đang Thờ Ai ?
Đấy là một câu hỏi mà rất nhiều người đã từng thắc mắc. Đức Phật Tiết Lộ Sự Thật Khiến Cả Ba Cõi Chấn Động!
Ngài đã từ bi tiết lộ rằng cn người sau khi chết, tùy theo nghiệp lực dẫn dắt mà đi vào sáu nẻo luân hồi. Bất luận sinh ở đâu, một điều không bao giờ mất là dấu ấn tâm linh. Dấu ấn tâm linh ấy không phải là trí nhớ, mà là năng lượng cảm ứng do những mối quan hệ sâu sắc trong quá khứ để lại.
Xem thêm »
Phật đường là cõi tịnh độ " Thánh Phàm đồng cư tại nhân gian "
Cõi tịnh độ của Phật là ứng với tâm thanh tịnh, từ bi tâm nguyện, trí tuệ phương tiện khéo tiếp dẫn của Phật mà hình thành, và các chúng sinh ở các cõi tịnh độ đó phần nhiều đều đã tu chứng về tâm tánh thanh tịnh, đạt đến cảnh giới nhất định nào đó, hoặc đã tinh tấn hành trì nhất tâm niệm Phật hàng phục các vọng tâm vọng niệm rồi mới có thể vãng sanh về nơi cõi tịnh độ đó để học tu tiếp lên cảnh giới khác cao hơn.
Xem thêm »