BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Thánh Nhân cầu tâm

Chẳng cầu phật

Phàm nhân cầu phật

Chẳng cầu tâm.

  • Khai hoang mẫu " ruộng tâm "
  • " Bồ đề chủng " gieo trồng
  • Đợi chờ duyên hoa nở
  • Kết " đạo quả " vô hình

Trang chủ

  • Tam Tài khai sa

    /Tam Tài khai sa
    Tam Tài khai sa   Tam Tài là 3 loại vai trong nghi thức phù loan ( cơ bút, hay còn gọi là phi loan, khai sa, phù kê  ) của Nhất Quán Đạo. Họ đem những thông tin mà Tiên Phật hay vong hồn muốn biểu đạt, thông qua loan bút và sa bàn dùng trong nghi thức để truyền đạt ra. Trong đó, người phù kê viết ra các thông tin trên bàn cát thì gọi là “Thiên Tài”, người sao chép văn tự trên bàn cát gọi là “ Địa tài”, người báo chữ gọi là “Nhân tài”.
  • Lý do nên thường xuyên về Phật đường

    /Lý do nên thường xuyên về Phật đường
    Lý do nên thường xuyên về Phật đường   1.Tiếp nhận trường năng lượng quang minh của Phật quang phổ chiếu, đẩy lùi dần những trường năng lượng âm khí đeo bám nơi thân. Phật đường là trạm tiếp tế năng lượng tích cực, năng lượng của từ bi yêu thương quan tâm rộng lớn.
  • “ Gia Thư Sùng Đức ” kết duyên huấn của ngài Bất Hưu Tức Bồ Tát

    /“ Gia Thư Sùng Đức ” kết duyên huấn của ngài Bất Hưu Tức Bồ Tát
    “ Gia Thư Sùng Đức ” kết duyên huấn của ngài Bất Hưu Tức Bồ Tát   Một bức gia thư, lệ rơi trước cả những lời muốn nói Một tâm trạng, Tiền nhân nhớ nghĩ các hậu học Một đời con đường đã trải qua, lệ máu trải đường đạo. Một bức “ Gia Thư Sùng Đức ” này, liệu có thể gửi đến tay của các hậu học ?
  • Tâm Vọng Tưởng của người đời

    /Tâm Vọng Tưởng của người đời
      Người đời thường tự lầm tưởng và hay tự hào tự bảo rằng tâm của mình rất tốt. Liệu rằng tâm mình có thật sự tốt như mình vẫn hay lầm tưởng không ? hay chỉ là cũng giống như các bệnh nhân bởi chẳng chịu đi đến bệnh viện để bác sĩ khám cho mà cứ tự dối lòng rằng mình vẫn khoẻ mạnh, nào đâu có bệnh. Ấy là bởi cái ảo giác bên ngoài che giấu mất cái chân tướng bệnh tiềm ẩn bên trong, chứ hễ chịu đi khám và xét nghiệm kĩ thì ít nhiều cũng sẽ ra bệnh.
  • SỰ TU TRÌ VÀ TỐ CHẤT HÀM DƯỠNG NÊN CÓ CỦA NHÂN TÀI TRONG ĐẠO TRƯỜNG

    /SỰ TU TRÌ VÀ TỐ CHẤT HÀM DƯỠNG NÊN CÓ CỦA NHÂN TÀI TRONG ĐẠO TRƯỜNG
    SỰ TU TRÌ VÀ TỐ CHẤT HÀM DƯỠNG NÊN CÓ CỦA NHÂN TÀI TRONG ĐẠO TRƯỜNG ( Phiên dịch bởi Liềng GV. )   Lời Nói Đầu   Tế Công Hoạt Phật Từ Huấn : Cuộc sống mấy khi được như ý, hãy xem nhẹ danh và lợi  Học thầy tiêu diêu tự tại không phiền não Người đời sáng chói, riêng ta mịt mù người đời trong trẻo, riêng ta hỗn độn Chí lớn tầm nhìn càng phải xa, lòng dạ càng nên rộng lượng.
  • Tận Trung ( Từ huấn của Bất Hưu Tức Bồ Tát )

    /Tận Trung ( Từ huấn của Bất Hưu Tức Bồ Tát )
    Tinh Thần Tu Bàn của Tiền Nhân - Tận Trung  ( Từ huấn của Bất Hưu Tức Bồ Tát )    Kiếp này ta tu bàn kiên trì mang cái Thánh tâm của Sư Tôn, Sư Mẫu, Lão Tiền Nhân, kiên trì mang tinh thần trung nghĩa, tận trung đối với đạo trường để đạt Thiên Tâm. Vậy nên các vị Điểm Truyền Sư nhóm phụ trách, các vị đã ở trong đạo vụ trung tâm thay ta trông coi cái nhà này, thì các vị phải toàn tâm, Thiên tâm, không được phân tâm, vì việc phàm mà phân tán đạo tâm.
  • Đức bất phối vị, tất có tai ương

    /Đức bất phối vị, tất có tai ương
    Đức bất phối vị, tất có tai ương   “Đức bất phối vị, tất hữu tai ương” ý nói một người có địa vị xã hội và đãi ngộ phải tương xứng với đức hạnh, phúc báo của bản thân. Nếu một người làm việc vi phạm quy luật này thì sẽ gặp báo ứng. Câu châm ngôn muốn khuyên răn mọi người phải lấy các giá trị phổ quát làm đầu, phải làm người trước, làm việc sau.   
  • Nhận Thức về Giảng Sư

    /Nhận Thức về Giảng Sư
    Nhận Thức về Giảng Sư   Hoạt Phật ân sư từ bi nói rằng : “ tôn chỉ của chúng ta là cứu nhân tế thế. Thân là giảng sư thì phải khiêm tốn, hòa nhã dễ gần, cung kính người khác. ” Thầy lại nói rằng : “ Giảng sư nếu chẳng đọc tứ thư thì sẽ thua 4 điều : 1. Thứ nhất là xuất khẩu vô chương. 2. Thứ hai là xử sự vô phương. 3. Thứ ba là dáng vẻ chẳng trang nghiêm. 4. Thứ tư là sinh mệnh chẳng sáng.
  • Làm người khó, người khó làm ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )

    /Làm người khó, người khó làm ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
    Tu đạo tuy rằng là không làm trái luân thường, thế nhưng, nhân cách cũng nên có cảm giác tôn nghiêm, không được phép học theo kiểu những người trong xã hội, rơi vào kiểu người thế tục, những tập quán, trào lưu, phong tục đang lưu hành trong xã hội, vì những điều đó sẽ làm sỉ nhục, xấu hổ hết cả đạo trường ta đấy! Hi vọng, các đồ nhi phải gìn giữ sự tôn nghiêm của bản thân, duy trì bảo vệ pháp đàn thần thánh của ta trong quy phạm đạo đức, được không?
  • Chân Tướng đằng sau mỗi cuộc gặp gỡ

    /Chân Tướng đằng sau mỗi cuộc gặp gỡ
    Có người đến là để đòi món nợ cũ. Có người đến là để đánh cắp trái tim, đánh động tâm phàm khiến trái tim thổn thức chẳng thể an yên, rồi trộm mất tinh khí thần, vốn dĩ là tam bảo quý báu của thân người khó được. Có người đến là để đền đáp ân tình xưa cũ.