BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Tìm kiếm :

  • “ Gia Thư Sùng Đức ” kết duyên huấn của ngài Bất Hưu Tức Bồ Tát

    /“ Gia Thư Sùng Đức ” kết duyên huấn của ngài Bất Hưu Tức Bồ Tát
    “ Gia Thư Sùng Đức ” kết duyên huấn của ngài Bất Hưu Tức Bồ Tát   Một bức gia thư, lệ rơi trước cả những lời muốn nói Một tâm trạng, Tiền nhân nhớ nghĩ các hậu học Một đời con đường đã trải qua, lệ máu trải đường đạo. Một bức “ Gia Thư Sùng Đức ” này, liệu có thể gửi đến tay của các hậu học ?
  • Tâm Vọng Tưởng của người đời

    /Tâm Vọng Tưởng của người đời
      Người đời thường tự lầm tưởng và hay tự hào tự bảo rằng tâm của mình rất tốt. Liệu rằng tâm mình có thật sự tốt như mình vẫn hay lầm tưởng không ? hay chỉ là cũng giống như các bệnh nhân bởi chẳng chịu đi đến bệnh viện để bác sĩ khám cho mà cứ tự dối lòng rằng mình vẫn khoẻ mạnh, nào đâu có bệnh. Ấy là bởi cái ảo giác bên ngoài che giấu mất cái chân tướng bệnh tiềm ẩn bên trong, chứ hễ chịu đi khám và xét nghiệm kĩ thì ít nhiều cũng sẽ ra bệnh.
  • SỰ TU TRÌ VÀ TỐ CHẤT HÀM DƯỠNG NÊN CÓ CỦA NHÂN TÀI TRONG ĐẠO TRƯỜNG

    /SỰ TU TRÌ VÀ TỐ CHẤT HÀM DƯỠNG NÊN CÓ CỦA NHÂN TÀI TRONG ĐẠO TRƯỜNG
    SỰ TU TRÌ VÀ TỐ CHẤT HÀM DƯỠNG NÊN CÓ CỦA NHÂN TÀI TRONG ĐẠO TRƯỜNG ( Phiên dịch bởi Liềng GV. )   Lời Nói Đầu   Tế Công Hoạt Phật Từ Huấn : Cuộc sống mấy khi được như ý, hãy xem nhẹ danh và lợi  Học thầy tiêu diêu tự tại không phiền não Người đời sáng chói, riêng ta mịt mù người đời trong trẻo, riêng ta hỗn độn Chí lớn tầm nhìn càng phải xa, lòng dạ càng nên rộng lượng.
  • Tận Trung ( Từ huấn của Bất Hưu Tức Bồ Tát )

    /Tận Trung ( Từ huấn của Bất Hưu Tức Bồ Tát )
    Tinh Thần Tu Bàn của Tiền Nhân - Tận Trung  ( Từ huấn của Bất Hưu Tức Bồ Tát )    Kiếp này ta tu bàn kiên trì mang cái Thánh tâm của Sư Tôn, Sư Mẫu, Lão Tiền Nhân, kiên trì mang tinh thần trung nghĩa, tận trung đối với đạo trường để đạt Thiên Tâm. Vậy nên các vị Điểm Truyền Sư nhóm phụ trách, các vị đã ở trong đạo vụ trung tâm thay ta trông coi cái nhà này, thì các vị phải toàn tâm, Thiên tâm, không được phân tâm, vì việc phàm mà phân tán đạo tâm.
  • Làm người khó, người khó làm ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )

    /Làm người khó, người khó làm ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
    Tu đạo tuy rằng là không làm trái luân thường, thế nhưng, nhân cách cũng nên có cảm giác tôn nghiêm, không được phép học theo kiểu những người trong xã hội, rơi vào kiểu người thế tục, những tập quán, trào lưu, phong tục đang lưu hành trong xã hội, vì những điều đó sẽ làm sỉ nhục, xấu hổ hết cả đạo trường ta đấy! Hi vọng, các đồ nhi phải gìn giữ sự tôn nghiêm của bản thân, duy trì bảo vệ pháp đàn thần thánh của ta trong quy phạm đạo đức, được không?
  • Chân Tướng đằng sau mỗi cuộc gặp gỡ

    /Chân Tướng đằng sau mỗi cuộc gặp gỡ
    Có người đến là để đòi món nợ cũ. Có người đến là để đánh cắp trái tim, đánh động tâm phàm khiến trái tim thổn thức chẳng thể an yên, rồi trộm mất tinh khí thần, vốn dĩ là tam bảo quý báu của thân người khó được. Có người đến là để đền đáp ân tình xưa cũ.
  • Phân biệt vãng sanh, siêu sanh liễu tử và tái sanh.

    /Phân biệt vãng sanh, siêu sanh liễu tử và tái sanh.
    Phân biệt giữa tái sanh, vãng sanh, siêu sanh liễu tử .
  • Mười Tám Tổ Tuyến của Nhất Quán Đạo

    /Mười Tám Tổ Tuyến của Nhất Quán Đạo
    Mười Tám Tổ Tuyến                                                                                                                                                                    ( Phiên dịch  bởi Liềng GV )   Sự khác nhau về người lãnh đạo ( gọi là tiền nhân ) và thời gian của Nhất Quán Đạo du nhập vào Đài Loan. Tại Đài Loan, Nhất Quán Đạo được chia thành 18 tổ tuyến, và tên của Phật Đường được thiết lập sẽ là danh hiệu tổ tuyến của từng tổ nhóm sau này.
  • Trung Nghĩa Đỉnh ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )

    /Trung Nghĩa Đỉnh ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
    TRUNG NGHĨA ĐỈNH ( Tế Công Hoạt Phật Từ Huấn )                                                                                                                                                  Phiên dịch bởi Liềng Giảng Viên
  • Tu Đạo thời Bạch Dương

    /Tu Đạo thời Bạch Dương
    Bạch dương kì tu đạo chẳng dễ, Thân tại gia tâm phải “ xuất gia ”, Trước ra khỏi “ ngôi nhà phiền não ”, Kế bước vào “ nhà lớn bao la ”.
  • 'Vô Tướng' Xuất Gia

    /'Vô Tướng' Xuất Gia
    Xuất gia nghĩa thật là cắt lưới trần lao, tâm ra khỏi ngôi nhà phiền não của thất tình ( mừng, giận, buồn, ghét, yêu, vui, ham muốn ) lục dục( sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp , xả bỏ ngũ dục ( tài, sắc, danh, thực, thùy ) ,  lìa ngôi nhà của những vọng tưởng, chấp trước, phân biệt đối đãi nhân ngã, chính là sự tu hành thoát lìa tam giới, quay về đạo chân thật, nhập vào Tánh không, có từ tâm bi nguyện cứu độ hết thảy tất cả mọi chúng sinh.      
  • Học tu bàn đạo và 'tâm bệnh'

    /Học tu bàn đạo và 'tâm bệnh'
    Trên con đường tu bàn đạo : Chủ động Tu sửa bỏ đi những tánh khí thói hư tật xấu, gọi là bước đầu của sự giác ngộ. Chủ động tham gia các hoạt động Phật sự bàn đạo, gọi là bước đầu của sự trưởng thành với ý thức trách nhiệm gánh vác “đại gia đình”.
  • Tư Mã Quang Đại Tiên cầu đạo kí

    /Tư Mã Quang Đại Tiên cầu đạo kí
      Tư Mã Quang Đại Tiên cầu đạo kí  ( Ngài Hàn Vũ Lâm Lão Tiền Nhân Bạch Thủy Thánh Đế của Đạo Trường Phát Nhất Sùng Đức độ )   ( Phiên dịch bởi : Liềng GV )    Tam tào phổ độ bao gồm: thượng độ hà hán tinh đẩu chư tiên khí thiên, trung độ các chúng sanh nơi nhân gian, hạ độ quỷ hồn nơi địa phủ. Vào thời thanh dương kỳ độ về 2 ức phật tử. Thời hồng dương kỳ cũng độ về 2 ức phật tử, còn lại 96 ức phật tử nhiều như vậy rốt cuộc phải độ đến khi nào mới có thể độ hết đây? Chúng Bồ Tát và chư Phật đều có đại nguyện “ không độ tận chúng sanh, thề không thành Phật” và “không từ bỏ chúng sanh”, vì thế Lão Mẫu mới bố trí thiên mệnh minh sư tam tào cùng độ, để viên mãn hồng từ đại nguyện độ tận tất cả chúng sinh của chư phật. Từ khi bề trên lập ra Tam Tào phổ độ đến nay, những người được minh sư nhất chỉ đắc đạo trở về trời, đều đã có những ví dụ chứng minh dựa trên thực tế. Dưới đây chúng ta sẽ liệt kê một số ví dụ, để làm ấn chứng.
  • Tán tụng và sám hối với Hoạt Phật Sư Tôn nhân ngày thành đạo đêm trung thu

    /Tán tụng và sám hối với Hoạt Phật Sư Tôn nhân ngày thành đạo đêm trung thu
    Tế thế quần sanh chiếu tam thiên Công chánh vô tư khả đạt thiên Hoạt dụng chân kinh truyền vạn thế Phật pháp vô biên hóa đại thiên.
  • Quá Trình Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương Đại Khai Phổ Độ

    /Quá Trình Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương Đại Khai Phổ Độ
    Quá Trình Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương Đại Khai Phổ Độ   Bạch Dương Tu Sĩ lấy việc cầu đạo làm khởi điểm , lấy việc thành Thánh thành Hiền Tiên Phật Bồ Tát làm điểm đích , đạt thành cao điểm của đời người. ( Ân Sư Tế Công Hoạt Phật từ bi khai thị ).
  • Ân đức của Thiên Mệnh Minh Sư Tế Công Hoạt Phật và Nguyệt Tuệ Bồ Tát vĩ đại như thế nào ?

    /Ân đức của Thiên Mệnh Minh Sư Tế Công Hoạt Phật  và Nguyệt Tuệ Bồ Tát vĩ đại như thế nào ?
    Ân đức của Thiên Mệnh Minh Sư Tế Công Hoạt Phật và Nguyệt Tuệ Bồ Tát vĩ đại như thế nào ?   Sư Tôn Sư Mẫu đồng lãnh thiên mệnh gánh vác sứ mệnh trọng trách phổ độ Tam Tào ( Thiên, Địa, Nhân ), truyền thụ “tâm ấn” tổ tổ tương truyền, pháp môn đốn ngộ trực chỉ nhân tâm, kiến tánh thành Phật mà xưa nay chẳng dễ gì đắc thụ, vốn là thiên cơ mật bảo tối thượng thừa mà Chư Phật Chư Tổ Thánh Hiền Tiên Phật xưa kia từng phải trải qua vô lượng kiếp tu hành, vì pháp quên thân, vượt muôn vàn khảo nghiệm với sự khổ tu khổ luyện, tu trì mãi cho đến công đức tâm tánh viên mãn, ngộ rồi mới có thể đắc thụ.
  • Lựa Chọn Độc Thân Và Con Đường Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương

    /Lựa Chọn Độc Thân Và  Con Đường Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương
    Lựa Chọn Độc Thân Và Con Đường Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương     Nếu bạn đã xác định cả đời sẽ sống độc thân không lập gia đình, thì con đường tu bàn đạo tham gia Tam Tào Phổ Độ thời kì Bạch Dương chính là con đường lý tưởng nhất để chọn đi, và càng phải tu bàn tinh tấn gấp nhiều lần hơn so với những người đã lập gia đình. Vì sao vậy ?
  • Tu trì tam bảo ( Huấn Văn Về Tam Bảo )

    /Tu trì tam bảo ( Huấn Văn Về Tam Bảo )
    Tu trì tam bảo   I. Pháp thủ huyền :
  • Kim Cang Diệu Nghĩa – Đèn tháp trí tuệ ( phần 3 )

    /Kim Cang Diệu Nghĩa – Đèn tháp trí tuệ ( phần 3 )
    Kim Cang Diệu Nghĩa – Đèn tháp trí tuệ ( Phần hạ tiếp theo)
  • Kim Cang Diệu Nghĩa – Đèn tháp trí tuệ ( Phần 2 )

    /Kim Cang Diệu Nghĩa – Đèn tháp trí tuệ ( Phần 2 )
    Kim Cang Diệu Nghĩa – Đèn tháp trí tuệ ( Phần hạ )
  • Kim Cang Diệu Nghĩa – Tháp đèn trí tuệ ( phần 1 )

    /Kim Cang Diệu Nghĩa – Tháp đèn trí tuệ ( phần 1 )
    金剛妙義    智慧燈塔(上) Kim Cang Diệu Nghĩa – Tháp đèn trí tuệ ( phần thượng )
  • Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Giáo thụ tọa thiền đệ tứ )

    /Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Giáo thụ tọa thiền đệ tứ )
    Giáo thụ tọa thiền đệ tứ   Lục Tổ khai thị đại chúng nói : “ thiện tri thức ! cái gì gọi là “ tọa thiền ” ? trong pháp môn đốn giáo này, không có bất kỳ một chướng ngại nào, bên ngoài đối với tất cả cảnh giới thiện ác, nhìn thấy rõ rõ ràng ràng, liễu liễu phân minh, nhưng tuyệt đối không khởi tâm động niệm, gọi là “ tọa”, bên trong có thể đích thân chứng được tự tánh vốn không dao động, gọi là “ thiền”.
  • Ý nghĩa của việc tụng kinh ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )

    /Ý nghĩa của việc tụng kinh  ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
    Tụng Kinh chẳng bằng giảng kinh, giảng kinh chẳng bằng y theo kinh mà hành
  • Vô tướng công đức ( Lời của thầy )

    /Vô tướng công đức    ( Lời của thầy )
    Vô tướng công đức mới là chơn công đức; chớ có mà hiển dương với người khác, càng chớ có kiêu ngạo, kiêu ngạo thì tự bại.
  • Vở Kịch lớn Bạch Dương ( Hoạt Phật Ân Sư từ huấn )

    /Vở Kịch lớn Bạch Dương  ( Hoạt Phật Ân Sư từ huấn )
    Vở Kịch lớn Bạch Dương ( Hoạt Phật Ân Sư từ huấn )
  • Vén mây thấy Trăng – Vô Minh và Trí Tuệ ( Lời của Thầy )

    /Vén mây thấy Trăng  – Vô Minh và Trí Tuệ  ( Lời của Thầy )
    Vén mây thấy Trăng – Vô Minh và Trí Tuệ ( Lời của Thầy )    Có câu nói rằng : “ Đời người trăm bất mãn, thường khiến ngàn năm sầu ”.
  • Vạn pháp quy nhất Sanh tử tự do ( Hòa Thượng Tuyên Hóa thuyết giảng )

    /Vạn pháp quy nhất Sanh tử tự do ( Hòa Thượng Tuyên Hóa thuyết giảng )
    Vạn pháp quy nhất Sanh tử tự do   Pháp là vô lượng vô biên, Pháp mà Đạt Ma Tổ Sư đã nói với Thần Quang Pháp Sư cũng là diệu chẳng thế nói ( kỳ diệu đến nỗi rất khó mà thuật nói ), cho nên mới có vài câu nói này :  
  • Từ vô thường đi hướng đến sự an lạc

    /Từ vô thường  đi hướng đến sự an lạc
    Từ vô thường đi hướng đến sự an lạc     Tâm chẳng mê chẳng đọa sanh tử, nghiệp chẳng nhiều chẳng lo hình chất, yêu không nặng không sanh sa bà, niệm không khởi không trưởng nhân quả.
  • Tuyệt đối chớ so đo tính toán với chúng sanh ( Những lời từ bi của ngài Quán Thế Âm Bồ Tát )

    /Tuyệt đối chớ so đo tính toán  với chúng sanh   ( Những lời từ bi của ngài Quán Thế Âm Bồ Tát )
    Tuyệt đối chớ so đo tính toán với chúng sanh   ( Những lời từ bi của ngài Quán Thế Âm Bồ Tát )   Trăm nghìn thứ so đo tính toán, tuyệt đối so đo tính toán với chúng sanh Chịu phải sự lăng mạ sỉ nhục, phải xem như là bồi phước
  • Tử trúc lâm trung Quán Tự Tại Bạch liên tòa thượng hiện Như Lai.

    /Tử trúc lâm trung Quán Tự Tại  Bạch liên tòa thượng hiện Như Lai.
    Tử trúc lâm trung Quán Tự Tại Bạch liên tòa thượng hiện Như Lai.   Nam Hải Cổ Phật , người đời đều gọi là Quán Thế Âm Bồ Tát, ngài có 3 ngày kỉ niệm : 19/2 là ngày sinh, 19/6 là ngày đắc đạo, 19/9 là ngày kỉ niệm thành đạo. Ngài tay cầm tịnh bình cắm cành dương liễu.
  • Tu trì quán của Nhất Quán Đạo

    /Tu trì quán của Nhất Quán Đạo
    Tu trì quán của Nhất Quán Đạo   Lục Tổ Đàn Kinh nói rằng : “ Tâm ta tự có Phật, Tự Phật là chơn Phật. Nếu tự chẳng Phật tâm, Nơi nào tìm chơn Phật ? ”. Lại nói rằng : “ Bồ Đề tự tánh , bổn lai thanh tịnh, đản dụng thử tâm, trực liễu thành phật ”( tự tánh của Bồ Ðề vốn thanh tịnh, chỉ dụng tâm này trực liễu thành Phật.). 
  • Tự tánh Di Đà ( Tây Phương giáo chủ A Di Đà Phật giáng )

    /Tự tánh Di Đà ( Tây Phương giáo chủ  A Di Đà Phật giáng )
    Tự tánh Di Đà ( Tây Phương giáo chủ A Di Đà Phật giáng )  
  • Từ tâm niệm nhìn xem nhân duyên quả báo ( Hoạt Phật Sư Tôn từ bi )

    /Từ tâm niệm nhìn xem nhân duyên quả báo  ( Hoạt Phật Sư Tôn từ bi )
    Từ tâm niệm nhìn xem nhân duyên quả báo   ( Hoạt Phật Sư Tôn từ bi )    Nghiệp lực của mỗi người đều là từ trong một số cách nghĩ riêng tư hiển lộ ra ngoài; những quan niệm cách nghĩ không tốt để ở trong tâm, lâu rồi thì sẽ biến thành hôi thối như ống cống vậy.
  • Tu sửa tánh khí thành đại đạo ( Nhạc Pháp Luật Chủ từ bi )

    /Tu sửa tánh khí thành đại đạo  ( Nhạc Pháp Luật Chủ từ bi )
    Tu sửa tánh khí thành đại đạo ( Nhạc Pháp Luật Chủ từ bi )  
  • Từ Huấn Của Phật Thích Ca Mâu Ni

    /Từ Huấn Của  Phật Thích Ca Mâu Ni
    Từ Huấn Của Phật Thích Ca Mâu Ni   Phật Lịch năm 2536 Tuế Thứ Quý Dậu, công nguyên năm 1993, ngày mồng 9 tháng 4.
  • Đạo ( Từ huấn của Hoạt Phật Lão Sư )

    /Đạo ( Từ huấn của Hoạt Phật Lão Sư )
    Đạo ( Từ huấn của Hoạt Phật Lão Sư )   Cái gì gọi là Tiên Thiên Đại Đạo ? chính là trước khi trời đất vẫn chưa sinh thành thì đã có đạo rồi. Hôm nay con tu đạo, đạo vốn dĩ tồn tại ; Con hôm nay không tu đạo, đạo vẫn là tồn tại. Do đó muốn tu hay không tu thì phải xem các con ; làm quỷ làm thú, làm súc sanh, làm thần tiên cũng là một cái " linh ".  
  • Từ huấn của đức chúa Giêsu

    /Từ huấn của đức chúa Giêsu
    Từ huấn của đức chúa Giêsu   Công nguyên năm 1978, Tuế Thứ Mậu Ngọ, âm lịch ngày 28 tháng 11 tại Chương Hóa Bồ Đề Viên.
  • Lấy vô niệm làm tông ( Từ huấn của Tế Công Hoạt Phật )

    /Lấy vô niệm làm tông ( Từ huấn của Tế Công Hoạt Phật )
    Lấy vô niệm làm tông ( Từ huấn của Tế Công Hoạt Phật )   人心善變,心美物物皆美,心善物物皆善。 Tâm ý con người thường hay dao động bất định, dễ dàng thay đổi. Tâm đẹp thì mọi thứ đều đẹp, tâm thiện thì mọi thứ đều thiện.  
  • Từ huấn ( 1 )

    /Từ huấn ( 1 )
    ( I )   心要空  意要静 Tâm phải không, ý phải tịnh   不為外物所擾  不為掛慮所動所謂 Không vì ngoại vật mà nhiễu, chẳng vì lo lắng mà động
  • Tu hành thời Mạt Hậu gồm có 3 loại người ( Hoạt Phật Lão Sư từ bi )

    /Tu hành thời Mạt Hậu gồm có  3 loại người ( Hoạt Phật Lão Sư từ bi )
    Tu hành thời Mạt Hậu gồm có 3 loại người    ( Hoạt Phật Lão Sư từ bi )    1.   ※ Người nắm bắt lấy thời cơ, nhanh càng thêm nhanh - Người nhận rõ thời cuộc, dụng tâm tu hành, vất vả ngày đêm, đội mưa đội gió mà nhanh chạy.   Chúng ta tu hành nhất định phải có thể kiên trì đến cùng, " cái nên liễu dứt thì nên liễu dứt ", " cái nên hành thì nhanh chóng mà hành ", " cái nên đoạn dứt thì nhanh chóng đoạn dứt ", chẳng đến được bờ bên kia thề chẳng cam nghỉ ngơi.
  • Tu đạo thay đổi vận mệnh ( Câu chuyện Cô quả phụ ba mươi tuổi )

    /Tu đạo thay đổi vận mệnh  ( Câu chuyện  Cô quả phụ ba mươi tuổi )
    Tu đạo thay đổi vận mệnh   Cô quả phụ ba mươi tuổi   Có một vị Đàn Chủ khôn đạo vốn dĩ tu đạo rất thành tâm, độ người, thanh khẩu trường chay, thiết lập phật đường …, dốc hết toàn sức đối với các Phật sự của đạo trường.
  • Tu đạo khẩu đức rất quan trọng ( Hoạt Phật Ân Sư từ huấn )

    /Tu đạo khẩu đức rất quan trọng      ( Hoạt Phật Ân Sư từ huấn )
    Hôm nay thầy nhân cơ hội để gặp gỡ với các đồ nhi đây. Nguyên nhân chủ yếu để  gặp mặt là muốn các con “ hồi quang phản chiếu ”.
  • Tu Đạo chớ có trông vào người khác ( Từ Huấn Của Hoạt Phật Sư Tôn )

    /Tu Đạo chớ có trông vào người khác  ( Từ Huấn Của Hoạt Phật Sư Tôn )
    Tu Đạo chớ có trông vào người khác, chớ tu cái đạo tình cảm cảm xúc con người   Thầy đây hy vọng các đồ nhi tu đạo chớ có trông người, con đến phật đường, nhìn thấy người mà con thích thì con mới đến, nhìn thấy người mà con ghét thì con bèn chẳng đến, đấy là tu cái đạo tình cảm cảm xúc con người, sau này sẽ bị khảo nghiệm khảo rớt chẳng trụ lại được đấy.
  • Tu “ đạo ” ở tại “ đức ” chớ chẳng phải là cầu phước

    /Tu “ đạo ” ở tại “ đức ”  chớ chẳng phải là cầu phước
    Tu “ đạo ” ở tại “ đức ” chớ chẳng phải là cầu phước
  • Trích lục những lời từ huấn của Tiên Phật

    /   Trích lục  những lời từ huấn của Tiên Phật
    Trích lục những lời từ huấn của Tiên Phật     Tự thân có bệnh tự thân biết Tâm bệnh vẫn cần tâm dược chữa Nếu lúc tâm chánh, ( thì ) tâm cũng tịnh Tâm tà bèn là lúc bệnh sanh.
  • Trích Lục Những lời từ bi của Thầy - Phần 5 ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )

    /Trích Lục Những lời từ bi của Thầy -  Phần 5  ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )
    198. Lúc nhiều người, hãy quản lấy cái miệng ! Lời nhiều, sai nhiều, thị phi nhiều, tự tìm phiền phức. Lúc người ít, hãy quản lấy cái tâm ! Vọng niệm, vọng tương, đau khổ nhiều, tự tìm phiền não.
  • Trích Lục Những lời từ bi của Thầy - Phần 4 ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )

    /Trích Lục Những lời từ bi của Thầy  - Phần 4  ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )
    149. Phải vô cùng cẩn thận với các ý niệm, chớ có ngồi đấy mà nghĩ trời nghĩ đất, vân du bổn bể, du lịch vòng quanh thế giới, như thế rất dễ dàng dính tà đấy. Con dính tà rồi chẳng thể là chính mình, thân thể của bản thân bèn chẳng thể tự mình nắm bắt kiểm soát, làm luỵ người luỵ mình. Hãy tịnh xuống, trong tâm mặc niệm ngũ tự chân ngôn hoặc niệm một câu phật hiệu cũng được; mỗi ngày niệm những cái này vài lần cũng sẽ khai mở trí tuệ.
  • Trích Lục Những lời từ bi của Thầy - Phần 3 ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )

    /Trích Lục Những lời từ bi của Thầy -  Phần 3  ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )
    100. Trong tâm phải thường thường niệm mấy câu này : “ những việc mà có lỗi với trời thì dù là một việc chúng ta cũng đều chớ có làm; những lời nói có lỗi với người khác thì chúng ta một câu cũng chẳng nói ”. Như thế thì trên có thể cảm trời, dưới có thể cảm người, tự nhiên chẳng chuốc lấy ma khảo. Đạo lí rất đơn giản, tu đạo chính là một cái tâm bình thường, hành cái đạo trung dung, giữ lấy lương tâm chính là đạo.
  • Trích Lục Những lời từ bi của Thầy - Phần 2 ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )

    /Trích Lục Những lời từ bi của Thầy  - Phần 2  ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )
    50. Con có đức gì, có năng lực tài cán gì mà dám chẳng kính nể thiên mệnh ! 
  • Trích Lục Những lời từ bi của Thầy - Phần 1 ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )

    /Trích Lục Những lời từ bi của Thầy  - Phần 1  ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )
    Trích Lục Những lời từ bi của Thầy - Phần 1 ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )