BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Vạn pháp quy nhất Sanh tử tự do ( Hòa Thượng Tuyên Hóa thuyết giảng )

Tác giả liangfulai on 2023-07-11 05:32:53
/Vạn pháp quy nhất Sanh tử tự do ( Hòa Thượng Tuyên Hóa thuyết giảng )

Vạn pháp quy nhất Sanh tử tự do

 

Pháp là vô lượng vô biên, Pháp mà Đạt Ma Tổ Sư đã nói với Thần Quang Pháp Sư cũng là diệu chẳng thế nói ( kỳ diệu đến nỗi rất khó mà thuật nói ), cho nên mới có vài câu nói này :
 




萬法歸一一歸合     Vạn pháp quy nhất nhất quy hợp

神光不明趕達摩        Thần Quang bất minh cản Đạt Ma

熊耳山前跪九載     Hùng Nhĩ Sơn tiền quỳ cửu tải

只求一點躲閻羅        Chỉ cầu nhất điểm đóa Diêm La.

 

Dịch nghĩa :

 

Vạn pháp quy một, một quy hợp

Thần Quang chẳng rõ nên đuổi theo Đạt Ma

Quỳ 9 năm trước Núi Hùng Nhĩ 

Chỉ cầu một điểm tránh Diêm La.

 

 

Vạn pháp quy nhất nhất quy hợp : Vạn pháp quy ở một, chính là cái gọi là “ nhất bổn tán thành vạn thù, vạn thù vẫn quy nhất bổn ”. Vạn pháp quy nhất, nhất lại quy đến chỗ nào ? Nhất lại phải hợp lại. Hợp 「合」vốn là 人一口. Dưới chữ Nhân 「人」thêm chữ Nhất 「一」, lại thêm chữ Khẩu 「口」, vậy thì hợp lại rồi. Cái này hợp lại rồi chính là một pháp môn mà tu đạo phải tu – Vạn pháp quy nhất nhất quy hợp. Cái chữ Hợp này lại có thể nói là chữ ấy.

 

Thần Quang bất minh cản Đạt Ma : Thần Quang Pháp Sư lúc bấy giờ không hiểu ý nghĩa của chữ 「合」( Hợp ) này, do đó bèn đuổi theo Đạt Ma Tổ Sư.

 

Hùng Nhĩ Sơn tiền quỳ cửu tải : Ông đã quỳ suốt 9 năm ở núi Hùng Nhĩ. Chúng ta chớ có nói quỳ 9 năm, đến cả quỳ 9 tiếng đồng hồ còn chẳng có.

 

Chỉ cầu nhất điểm đóa Diêm La. Chỉ cầu Đạt Ma Tổ Sư chỉ điểm cho ông ta một điểm điểm ( một chút chút ) này thôi, bảo cho ông ta biết tu hành như thế nào, làm thể nào để liễu dứt sanh tử, thoát luân hồi, làm thế nào có thể khiến cho Diêm La Vương quản chẳng được, là cầu cái này.

 

 

 

 

 

Trước đây khi tôi nói về công án này, có một đứa trẻ nghe rồi rất vui, bèn hỏi tôi rằng : “ vậy thì Thần Quang Pháp Sư quỳ ở đâu, 9 năm đó ông ta có ăn cơm hay không ? ”. Đứa trẻ này nghĩ đến nên hỏi có ăn cơm hay không, nó đại khái là thích ăn cơm, sợ bụng đói; nếu nó chẳng sợ đói, nó cũng có thể quỳ 9 năm. Vậy nên nó hỏi trước rằng 9 năm này có ăn cơm hay không. Lúc ấy tôi trả lời với nó rằng : “ đương nhiên là có ăn cơm rồi ! trong 9 năm này nếu chẳng ăn cơm thì làm sao mà có thể sống ? ông ta đến lúc ăn cơm thì có thể đứng dậy đi dùng cơm ! đến lúc đại tiểu tiện cũng có thể đứng lên đi đại tiểu tiện mà ! nghĩa là lúc Đạt Ma Tổ Sư ăn cơm thì ông ta cũng có thể ăn; lúc Đạt Ma Tổ Sư ngồi xếp bằng thì ông ta quỳ. ” Ông ta 9 năm đều quỳ ở đó cầu pháp, thế nhưng trên sách chẳng có ghi chép tường tận, tôi cũng chẳng nói rõ vấn đề này.

 

Nguồn trích dẫn và dịch từ :

 

http://www.drbachinese.org/online_reading/sf_others/Bodhidharma/b34.htm

 

萬法歸一 死生自由

認真講起來,法是無量無邊的,達摩祖師對神光法師所說的法,也是妙不可言的,所以才有這麼幾句話:

萬法歸一一歸合 神光不明趕達摩
熊耳山前跪九載 只求一點躲閻羅

 「萬法歸一一歸合」,萬法都歸於一,所謂「一本散為萬殊,萬殊仍歸一本」。萬法歸一,一又歸到什麼地方?一,又要合起來。「合」本來是人一口,「人」字

底下加個「一」字,再加「口」,那就合起來了。這合起來了,就是修道要修的一個法門──萬法歸一一歸合。這個「合」字,又可以說是那個○字。

 「神光不明趕達摩」,神光法師當初不懂這個「合」字的意思,所以就去追趕達摩祖師。

 「熊耳山前跪九載」,他在熊耳山跪了九年。我們不要說跪九年,我曾說過連跪九個鐘頭都沒有。

 「只求一點躲閻羅」,只求達摩祖師指點他這一點點,告訴他怎樣修行,怎樣了生死、脫輪迴,怎樣能閻羅王管不著,求這個。

 以前我講這個公案時,有一個小孩子聽得很高興,就問我:「那麼神光法師在那兒跪著,他九年有沒有吃飯?」這小孩子就想起問有沒有吃飯,他大約就歡喜吃飯,就怕餓著;他若不怕餓著,他也可以跪九年。那麼他先問問這九年有沒有吃飯,當時我答覆他:「當然有吃飯啦!在這九年如果不吃飯,怎麼可以活著?他到吃飯時可以起來去吃飯嘛!到大小便時又可以起身去大小便嘛!就是達摩祖師吃飯時,他也吃飯;達摩祖師打坐時,他就跪著。」他是九年都跪在那兒求法,可是在書上沒有記載詳情,我也沒有講明這個問題。

 

The Myriad Dharmas Returning to the One,
Attaining the Liberation from Birth and Death

 

At this point, if I wanted to discuss this Dharma, the meanings would be infinite and boundless. Those few words of Dharma that Patriarch Bodhidharma spoke to Dharma Master Shen Guang were ineffably wonderful. Let these few sentences suffice to describe the event:

The myriad dharmas return to the one; 
the one returns to unity.
Shen Guang, having not yet understood, 
ran after Bodhidharma.
At Bear's Ear Mountain  he knelt before him for nine years,

Seeking a little something to escape King Yama.

 

The myriad dharmas return to the one; the one returns to unity. Ten thousand dharmas return to one. It's said that:

A single source disperses into myriad differences.
Myriad differences return to a single source.

Well, if the myriad dharmas return to one, where does the one return? And how does one become unity? The character for unity (合) is composed of a person (人), the number one (一), and a mouth (口). Beneath the person is a one, and beneath the one is a mouth. Put together, they make unity. In cultivation, we should cultivate one Dharma door. The myriad dharmas return to the one; the one returns to unity. Unity can also be equated to zero (○).

Shen Guang, having not yet understood, ran after Bodhidharma. At first, Dharma Master Shen Guang did not understand the meaning of unity, and so he pursued Patriarch Bodhidharma.

At Bear's Ear Mountain he knelt before him for nine years. He knelt for nine years at Bear's Ear Mountain. Not to speak of nine years, we can't even manage to kneel for nine hours.

Seeking a little something to escape King Yama. All he wanted was for Patriarch Bodhidharma to point out something to him; he wanted to know how to cultivate, how to be able to end birth and death and get out of the cycle of rebirth. He wanted to know how to get beyond King Yama's jurisdiction. That's what he wanted.

This has been a description of some of the events that transpired when Dharma Master Shen Guang encountered Patriarch Bodhidharma.Once before when I spoke this public record, a child who heard it was delighted and asked me, "During the nine years Dharma Master Shen Guang knelt, did he eat or not?"

The child thought up a question about eating probably because he liked to eat and was afraid of getting hungry. If he didn't fear getting hungry, he could also try kneeling for nine years. Anyway, he first had to ask if the Dharma Master got to eat while he knelt for nine years.

I replied, "Of course he ate! How could anyone go nine years without eating and still live? When it was time to eat he could get up and eat. When he needed to relieve himself, he could get up and relieve himself. When the Patriarch ate, he ate, too. When the Patriarch meditated, he knelt. It's true he knelt for nine years seeking the Dharma. It's just that the records don't give all the details of his lifestyle."

Số lượt xem : 230