BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Tu hành thời Mạt Hậu gồm có 3 loại người ( Hoạt Phật Lão Sư từ bi )

Tác giả liangfulai on 2023-07-10 21:08:17
/Tu hành thời Mạt Hậu gồm có  3 loại người ( Hoạt Phật Lão Sư từ bi )

Tu hành thời Mạt Hậu gồm có

3 loại người 

 

( Hoạt Phật Lão Sư từ bi ) 

 

1.    Người nắm bắt lấy thời cơ, nhanh càng thêm nhanh - Người nhận rõ thời cuộc, dụng tâm tu hành, vất vả ngày đêm, đội mưa đội gió mà nhanh chạy.

 

Chúng ta tu hành nhất định phải có thể kiên trì đến cùng, " cái nên liễu dứt thì nên liễu dứt ", " cái nên hành thì nhanh chóng mà hành ", " cái nên đoạn dứt thì nhanh chóng đoạn dứt ", chẳng đến được bờ bên kia thề chẳng cam nghỉ ngơi.


2.    Những người dễ chịu sự ảnh hưởng chi phối của hoàn cảnh -  Đạo tâm, trí tuệ, sức chịu đựng nhẫn nại chẳng đủ kiên định.


Phải biết rằng tu hành trong lúc " bình thuận, an dật, chẳng có chuyện " thì rất khó mà nhìn ra được chơn công phu của một người. Còn khi áp lực đến, đối mặt với " những thế lực xấu ác, những sự khốn cùng, cuộc sống bần khốn chẳng được như ý " mà con vẫn có thể cố thủ bổn vị ( kiên trì gìn giữ không thay đổi ), triển hiện ra cái tâm hoan hỷ của con thì mới là người tu hành thật sự.

 

 

3.    Những người vẫn cứ khăng khăng cố chấp theo ý mình – Muốn tu hành hay không, nên tu hành hay không, hoàn toàn dựa vào sự yêu thích của cá nhân.

 

Chỉ cần chẳng thuận, khi vô minh đến " mặc kệ anh cái gì gọi là tu hành ", " mặc kệ anh cái gì đạo tâm và bao dung ", khi Nhân Tâm khởi, Đạo Tâm ẩn, làm sao tu có đạo ?

 
 Mạt hậu tu hành tuy rằng chú trọng ở tâm tánh viên mãn, trí tuệ viên dung, nhưng tu đạo thành và không thành : Nhân tố chủ yếu ở chỗ nguyện của con có làm được hay chưa ? ". Cho dù con có nhớ được tam bảo, nhớ được danh hiệu A Di Đà Phật, " con trở về nguyện vẫn chưa liễu ", sau này vẫn còn phải xuống nữa.

 
 Một người xuất gia, kiếp này tuy rằng xuất gia, nhưng chưa chứng đạo, kiếp sau vẫn sẽ làm một người xuất gia, đời đời kiếp kiếp mãi cho đến khi chứng được thì mới có thể liễu thoát sanh tử.

 

◎ Tu hành tại gia, tuy quy y cửa phật hoặc cầu đạo, nhưng thế tình nhìn chẳng thấu, buông chẳng xuống, lập nguyện mà chưa thể liễu nguyện, lại cộng thêm những tập tính thói quen xấu, bẩm tánh chưa sửa đổi thì sao có thể có đạo ? Do vậy mà đời đời kiếp kiếp lặp đi lặp lại, có duyên vô phận, đã phạm vào : " Mỗi lần khi đến đều nói rằng nhớ lời thệ nguyện của mình, phải thật tốt mà nỗ lực, kết quả khi đến nhân gian đối mặt với cái thế giới muôn màu muôn vẻ thì lại cái gì cũng đều quên mất rồi ".

 

 

 Trước mắt đã đến lúc hoàng hôn mặt trời lặn, phải nhanh lại thêm nhanh, tu hành không chỉ là nghe, càng phải hành !

 

Điều quan trọng chính là : khi nghe thì phải in trong tâm, thực hiện ra ngoài trong cuộc sống thường ngày.

Người tu hành chẳng phải là không có đạo, mà là rễ đạo bám quá cạn rồi. Do đó Tế Công Hoạt Phật rằng : " Đạo chưa có hướng vào thân bám chặt rễ ".

 

Bởi vì : " Người tu hành kiếp này cầu sự bình thuận của tâm linh bên trong, những người vẻ ngoài trông tốt thì chiếm đa số, nhưng những người có thể chơn tu thật luyện, thực tế mà tu thì đếm trên đầu ngón tay.

 

 

※ Mạt hậu rồi, phải sửa lại cho đúng những lí niệm tu hành sai lầm

 

1.    Người đời tu hành đều cho rằng : chỉ cần ở đạo trường có “ ra vào ”, ăn chút chay, niệm phật, nghe phật pháp thì cho rằng " vẫn đang tu hành ", đấy chỉ là công phu vẻ bề ngoài mà thôi.

 

Còn trên thực tế thì khi bị những chuyện phàm trần trói buộc mà đánh mất đi đạo tâm,…chẳng biết trách nhiệm, sứ mệnh là vì cái gì ? ….chẳng biết kỉ lập lập nhân là vì chuyện gì ?

 ( Kỉ lập lập nhân : Bản thân mình làm tốt việc tu dưỡng lập thân xử thế, cũng khiến cho người khác có thể làm tốt việc tu dưỡng lập thân xử thế ; bản thân cầu đắc sự thông đạt, cũng khiến cho người khác cầu đắc sự thông đạt ).

 

Tất cả mọi cử chỉ hành vi và tâm cảnh đều phức tạp, thật chẳng khác gì với những kẻ phàm phu. Lúc này tuy vẫn khoác chiếc áo bên ngoài tu hành, trên thực tế thì rời đạo càng đi càng xa.

 

 

2.    Cả đời tu hành nửa đoạn trước tuy có dụng tâm, tận hết chức trách, nhưng đến nửa đoạn sau " gặp khó khăn hoạn nạn thì lùi tránh, gặp khảo thì thoái chí ", vào 5 phút cuối cùng nhất chẳng có tiếp tục kiên trì xuống, phàm việc gì cũng kiếm lý do, tìm đủ cớ, khăng khăng cố chấp theo ý mình, trên thực tế thì đã " Thiên bảng xóa tên, địa ngục có phần ".

 

 

3.    Một người tu phật pháp đại thừa mà chẳng biết giữ gìn thiện đạo cho đến chết, mượn giả tu chơn, độ người độ mình để hiển hiện ra trí tuệ quang minh, không nỗ lực ra sức làm những việc đàng hoàng chính đáng, trái lại còn rơi vào tả đạo bàng môn, bàn huyền luận diệu, bàn về phong thủy, luận về địa lý, lại còn tự cho rằng mình chẳng sai, lúc này đã  " sổ trời xóa tên, bại ở trận cuối ", vả lại còn thua đến rất triệt để.

 

Do vậy tu hành chính là phải học lục căn thanh tịnh, chẳng nhiễm ngoại vật, chơn thật chẳng hư mà đi nỗ lực thực hành bồ tát đạo.

Do vậy giữa lúc thuận nghịch :

 

Lúc thuận hành : Đã nhanh càng phải thêm nhanh, có một phần sức thì ra một phần sức, thật sự làm được đến hy sinh phụng hiến, giữ thiện đạo cho đến chết.

 

Lúc nghịch hành : cũng phải làm được đến " chẳng oán chẳng trách ", thuận nghịch đều vui, tùy duyên tự tại.

 

 

 

 

Tu bàn trên đạo trường không làm 3 loại người như sau :

1. Đợi tiền hiền sắp đặt,

2. Đợi Tiên Phật chỉ thị,

3. Đợi nghiệp lực hối đòi.

 

 末後修行有三種人 老師慈悲

 

1.把握時機,快馬加鞭之人

 

認清時局,用心修行,披星戴月,頂著風雨在跑的人。

 

別人一生幾十年修行,未必能達到究竟,我們幾年中,甚至在最後都能堅持到底,「該了的就該了」、「該行的趕快行」、「該斷的趕快斷」,不達彼岸誓不甘休。

 


2.易受環境左右之人- 道心、智慧、耐力不夠堅定。

 

※要知道,修行處在「平順、安逸、無事」之時,很難看出一個人的真功夫,※而是面臨「橫逆、困窮、潦倒」壓力來臨時,你還能固守本位,展現你的歡喜心,才是真修行者。

 


3.我行我素之人要不要修行,該不該修行,全憑個人喜愛。

 

只要不順、無明來臨時,「管你什麼叫修行」,「管你什麼道心與包容」,當人心起、道心隱,怎會修有道?

 

真是不到黃河心不死。
修道常言:「心志堅定,腳步踏穩,才能乘勢而行」。

 


末後修行雖然著重在心性圓滿、智慧圓融,但修道成與不成:主要因素在於「你的願,有沒有做到」。縱然你記得三寶、記得阿彌陀佛的名號,「你回去願沒了」,還是要下來的。

 


◎一個出家眾,這一輩子雖出家,但沒證道,下輩子還會當一個出家人,生生世世一直到你證得才能了脫生死。

 


◎ 在家修行,雖皈依佛門或求道,但世情看不開、放不下,立願而未能了願,加上習性、稟性未改,怎修有道?

 

因此生生世世反反覆覆,有緣無份,犯了:「每次來時都說記得自己誓願,要好好努力,結果來到人世間面對花花世界,又什麼都忘記了」。

 


◎目前已到了日落黃昏時,要快馬加鞭,修行不光是聽, 更要行!

 

  重要的是:聽時就要印在心裡,在日常中實踐出來。
濟公老師云:「道沒有往身上紮根」。

 

修行者不是沒有道,而是道根紮得太淺了。

 

因為:「今生修行者,求內在心靈平順,外表好看者居多,而能真修實煉、實實在在修的人寥寥無幾」。


※末後了,要改正錯誤的修行理念:

 


1.世人修行都認為:

 

只要有在道場「遊走」「出入」,吃點齋、念個佛、聽聽佛法,就認為「還在修行」,這只是表面功夫。

 

而事實上當你被凡塵俗事所綁而失去道心,

 

…不知責任、使命為何物?..

 

..不知己立立人為何事?…

 

一切舉止行為以及心境複雜,實與凡夫無異。

 

此時雖還披著修行外衣,實際上離道是漸行漸遠。

 


2.一生修行前半段,雖有用心、善盡職責,但到了後半段「遇難退縮、遇考退志」,在最後五分鐘沒有堅持下去,凡事找理由、找藉口、我行我素,事實上已是「天榜除名,地獄有份」。

 


3.一個修大乘佛法者,不懂死守善道、借假修真、渡人渡己,以顯光明智慧。

 

反而不務正業,陷入左道旁門、談玄論妙、談風水、論地理,還自認沒錯,此時已「天簿除名,輸在最後」,而且輸得很徹底。
※故修行就是要學六根清淨、不染外物,真實不虛的去力行菩薩道※。

 

因此在順逆之間:

 

順行時--快馬加鞭,有一分力,就出一分力,真正做到犧牲奉獻、死守善道。

 

逆行時--亦要做到「不怨、 不尤」,順逆皆喜、隨緣自在。

 

 

Số lượt xem : 793