BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Tìm kiếm : hạnh

  • Tán tụng và sám hối với Hoạt Phật Sư Tôn nhân ngày thành đạo đêm trung thu

    /Tán tụng và sám hối với Hoạt Phật Sư Tôn nhân ngày thành đạo đêm trung thu
    Tế thế quần sanh chiếu tam thiên Công chánh vô tư khả đạt thiên Hoạt dụng chân kinh truyền vạn thế Phật pháp vô biên hóa đại thiên.
  • Thái Thượng Thanh Tĩnh Kinh

    /Thái Thượng Thanh Tĩnh Kinh
    Thanh Tĩnh Kinh   Thanh Tĩnh Kinh và Đạo Đức Kinh là hai bộ kinh của Đạo Giáo do Đức Thái Thượng Lão Quân lưu lại. Đạo Đức Kinh trên 5000 chữ, chia làm 81 chương, đã được lưu truyền khắp thế giới qua những bản dịch bằng ngoại ngữ của nhiều học giả trứ danh.
  • Thánh Phả

    /Thánh Phả
    Thánh Phả   Mỗi một Phật đường ví như một đại gia đình mới.
  • Vì sao phải lập nguyện thanh khẩu ?

    /Vì sao phải  lập nguyện thanh khẩu ?
    Vì sao phải lập nguyện thanh khẩu ?   Lập nguyện thanh khẩu có thể bảo hộ bản thân giữ lấy giới luật thanh khẩu không thay đổi chủ ý.
  • Tu sửa tánh khí thành đại đạo ( Nhạc Pháp Luật Chủ từ bi )

    /Tu sửa tánh khí thành đại đạo  ( Nhạc Pháp Luật Chủ từ bi )
    Tu sửa tánh khí thành đại đạo ( Nhạc Pháp Luật Chủ từ bi )  
  • Tu hành thời Mạt Hậu gồm có 3 loại người ( Hoạt Phật Lão Sư từ bi )

    /Tu hành thời Mạt Hậu gồm có  3 loại người ( Hoạt Phật Lão Sư từ bi )
    Tu hành thời Mạt Hậu gồm có 3 loại người    ( Hoạt Phật Lão Sư từ bi )    1.   ※ Người nắm bắt lấy thời cơ, nhanh càng thêm nhanh - Người nhận rõ thời cuộc, dụng tâm tu hành, vất vả ngày đêm, đội mưa đội gió mà nhanh chạy.   Chúng ta tu hành nhất định phải có thể kiên trì đến cùng, " cái nên liễu dứt thì nên liễu dứt ", " cái nên hành thì nhanh chóng mà hành ", " cái nên đoạn dứt thì nhanh chóng đoạn dứt ", chẳng đến được bờ bên kia thề chẳng cam nghỉ ngơi.
  • Tín, Nguyện, Hành ( Từ huấn của A Di Đà Phật )

    /Tín, Nguyện, Hành     ( Từ huấn của A Di Đà Phật )
    Đến nay thời kì mạt niên hậu thế, các đệ tử giải thích sai tâm của ta; chẳng hiểu rõ nghĩa thật, đánh mất đi tâm tánh, khiến ta thất vọng đau lòng mất đi ý nghĩa. Ta nay dùng những từ ngữ đơn giản rõ ràng để các đệ tử phật học thế gian thật tốt mà thấy rõ. Điều nghiêm trọng nhất chính là giải thích sai ý của ta. Cái gì là tín, nguyện, hành ?
  • Tín ngưỡng tôn giáo và tu hành

    /Tín ngưỡng tôn giáo và tu hành
    Chúng ta tiếp nhận sự giáo dục liên tục chẳng dứt của đạo trường về những chân lí phật pháp chẳng qua là để chúng ta hiểu rõ thế nào là thật tướng của đời người và làm thế nào để buông xuống những thứ trong lòng.
  • Thủ huyền – “ Kiến tánh thành Phật ”

    /Thủ huyền – “ Kiến tánh thành Phật ”
    Thủ huyền      Hãy canh giữ ( đề phòng ) lấy tai của con, mắt của con, mũi của con, miệng của con, chẳng có một chút tác dụng của tri thức, toàn dựa vào cái tâm này của con làm chủ nhân.
  • Thông đến một con đường thanh tịnh ( Lời của Thầy )

    /Thông đến một con đường thanh tịnh   ( Lời của Thầy )
    Thông đến một con đường thanh tịnh  ( Lời của Thầy )     Làm người phải giỏi tâm “ quên ” , con nếu như có thể quên thì có thể đắc được cái tâm thanh tịnh. Bởi vì các đồ nhi đều chẳng thể quên, thường ghi nhớ những chuyện xa xưa cũ rích trước kia, do đó mà thường chịu cái khổ của tham, sân, si, ái. Nếu như có thể tu giỏi cái tâm “ quên ”, quên đi những đau khổ phiền não, quên hết tất cả những điều chẳng vui, vậy thì các đồ nhi sẽ có thể đạt đến sự vui vẻ.
  • Thanh giả thượng thanh ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )

    /Thanh giả thượng thanh     ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
    Các con đã rõ lí hay chưa ? Như thế nào gọi là rõ lí ? những hành vi, những lời nói đều hợp với cái “ Đạo ” này, như thế mới gọi là rõ lí, chỉ “ hiểu rõ ” chẳng ích gì, phải “ làm ” ra bên ngoài.
  • Thần Khóa ( 7 môn bài tập nhất định cần phải hoàn thành để tu thành Thánh Phật ) ( Phần 3 )

    /Thần Khóa   ( 7 môn bài tập  nhất định cần phải hoàn thành  để tu thành Thánh Phật )   ( Phần 3 )
    Giới Luật   Tây nguyên năm 2014 ngày 28 tháng 6, Dân Quốc năm thứ 103 Tuế Thứ Giáp Ngọ, ngày mồng 2 tháng 6, Đẩu Nam Từ Tế Cung; pháp hội quận Tường Hòa, đạo trường Vân Lâm, cung kính khẩn cầu tiên phật từ bi chỉ thị.
  • Thần Khóa ( 7 môn bài tập nhất định cần phải hoàn thành để tu thành Thánh Phật ) ( phần 2 )

    /Thần Khóa      ( 7 môn bài tập  nhất định cần phải hoàn thành  để tu thành Thánh Phật )      ( phần 2 )
    Lễ Tiết   Tây nguyên năm 2014 ngày 28 tháng 6, Dân Quốc năm thứ 103 Tuế Thứ năm Giáp Ngọ, ngày mồng 2 tháng 6 âm lịch, tại Quang Tuệ Sùng Đức Phật Viện. Pháp hội giới sinh viên học sinh toàn tỉnh, cung kính thỉnh cầu tiên phật từ bi chỉ thị
  • Thần Khóa ( 7 môn bài tập nhất định cần phải hoàn thành để tu thành Thánh Phật ) ( Phần 1 )

    /Thần Khóa   ( 7 môn bài tập nhất định cần phải hoàn thành  để tu thành Thánh Phật ) ( Phần 1 )
    Thần Khóa   ( 7 môn bài tập nhất định cần phải hoàn thành để tu thành Thánh Phật )
  • Tu đạo tu tâm, tâm dục quấy nhiễu, thần chẳng thể thanh ( Lời của Thầy )

    /Tu đạo tu tâm,  tâm dục quấy nhiễu, thần chẳng thể thanh  ( Lời của Thầy )
    Vốn biết rõ lưới tình là cái hố, ngờ đâu lại cứ đoạ lạc rơi vào cái hố ấy, càng lún càng sâu, tình dục hễ đến thì sẽ đánh mất lí trí, mê muội mất bản thân; vốn biết rõ tình dục đã làm đoạ lạc vô số nam nữ, lại còn vẫn cứ tham vọng, nào ngờ đâu lại nói rằng : “ cần người đẹp, chẳng cần phẩm sen, muốn vào địa ngục, chẳng muốn trở về trời; thà rằng chẳng tu đạo, muốn bên nhau mãi với người yêu ”.
  • Sự tu hành thật sự là luyện tâm nơi cõi hồng trần

    /Sự tu hành thật sự là  luyện tâm nơi cõi hồng trần
    Sự tu hành thật sự không chỉ ở trên núi, cũng không chỉ ở trong chùa miếu, mà càng là ở trong xã hội. Phải sống trong sự tu hành, tu hành trong cuộc sống.
  • Sự thù thắng của việc đắc đạo Nhất Quán Đạo Chuyến lữ hành của linh hồn tôi

    /Sự thù thắng của việc  đắc đạo Nhất Quán Đạo  Chuyến lữ hành của linh hồn tôi
    Sự thù thắng của việc đắc đạo Nhất Quán Đạo Chuyến lữ hành của linh hồn tôi ( Tiến Sĩ Hứa Hằng Nguyên - Dr. CHARLES HSU )  
  • Sự thù thắng của Nguyện Thanh Khẩu

    /Sự thù thắng của  Nguyện Thanh Khẩu
    Lời mở đầu   Tu đạo phải ăn chay là việc của lẽ đương nhiên, chúng ta muốn tu đạo trước hết phải thanh khẩu.
  • Sự điều hướng trên con đường tu hành Tri ân, cảm ân, báo ân

    /Sự điều hướng trên con đường tu hành  Tri ân, cảm ân, báo ân
    Sự điều hướng trên con đường tu hành Tri ân, cảm ân, báo ân ( Lời của thầy )      
  • Phương pháp thành toàn đạo thân

    /Phương pháp thành toàn đạo thân
    Phương pháp thành toàn đạo thân   I. Lời nói đầu   1. Hoạt Phật Sư Tôn từ bi nói rằng : “ tu đạo tu tâm, bàn đạo tận tâm. ” Thành toàn đạo thân là biểu hiện cụ thể của bàn đạo tận tâm.
  • Phật Tại Thế Gian Thành ( Nam Hải Cổ Phật từ bi )

    /Phật Tại Thế Gian Thành   ( Nam Hải Cổ Phật từ bi )
    Chúng ta đến cái nhân gian này vừa đúng lúc, chính là lúc phải trợ đạo rồi, các con có biết chăng ?
  • “ Oan thân trái chủ quấy nhiễu sẽ tạo thành những chướng ngại gì ? ” ( Nam Hải Cổ Phật từ bi )

    /“ Oan thân trái chủ quấy nhiễu  sẽ tạo thành những chướng ngại gì ? ”  ( Nam Hải Cổ Phật từ bi )
    Thần thức của những động vật bị giết hại, lúc khí thế của con người mạnh thì chúng chỉ có thể chờ đợi cơ hội chín muồi để đòi báo. Thế nhưng lúc khí thế của con người suy yếu, chẳng hạn như lúc vận khí tệ, tuổi già thân thể yếu, những oan thân trái chủ này sẽ bắt đầu nhân cơ hội mà báo phục; có một số người thân thể sẽ sanh các loại trọng bệnh, gia đình không hoà thuận êm ấm, sự nghiệp không thuận lợi,…
  • Nội Thánh Ngoại Vương ( Nam Hải Cổ Phật từ huấn )

    /Nội Thánh Ngoại Vương     ( Nam Hải Cổ Phật từ huấn )
    Các Hiền Sĩ phải chăng hài lòng thoả mãn với tất cả những gì mà mình hiện đang có ? Muốn hài lòng thoả mãn, an trụ với hiện trạng của bản thân thì nhất định cần phải làm được tới chỗ chẳng tham, tri túc ( biết đủ ).
  • Những chỗ phải chú ý khi “ hành dâm ”

    /Những chỗ phải chú ý  khi “ hành dâm ”
    Dâm phân làm chánh dâm, tà dâm. Nam nữ chính thức kết hôn gọi là “ chánh dâm ”.
  • Nhận lí thật tu, thật thà tu hành ( Hoạt Phật Ân Sư từ huấn )

    /Nhận lí thật tu, thật thà tu hành  ( Hoạt Phật Ân Sư từ huấn )
    Khiêm tốn hậu đạo, một tấm lòng công thiền định trí tuệ, nhân duyên thù thắng đại ái vô Ngã, dĩ thân thị đạo Thiên khảo nhân nghiệm, hiển hiện chân thành Đen tối tột cùng, rạng đông mới hiện.
  • Nhân duyên Di Lặc hạ sanh thành Phật vào đời vị lai

    /Nhân duyên Di Lặc hạ sanh thành Phật vào đời vị lai
    Trong “ Di Lặc tam kinh ”, Phật Thế Tôn dự đoán báo trước vào đời vị lai, Di Lặc Từ Tôn dựa vào thân cuối cùng nhất của Bồ Tát Đâu Suất Thiên đế xuống nhân gian, chứng Phật dưới cây Bồ Đề Long Hoa, sau đó đại chuyển pháp luân khai diễn “ Long Hoa Tam Hội ”, khiến cho những người dự hội nghe pháp đều chứng quả vị từ A La Hán trở lên.
  • Độ người, thành toàn người ( Lời Của Thầy )

    /Độ người, thành toàn người ( Lời Của Thầy )
    Độ người rồi chẳng thành toàn người, cây mầm Đạo sẽ trưởng thành sao ?
  • Người tu hành chớ có phơi bày để lộ công đức của bản thân

    /Người tu hành chớ có phơi bày để lộ  công đức của bản thân
    Người thế gian sẽ hay đem phước báo để lộ ra bên ngoài, đem những thói xấu giấu nhẹm đi. Vậy người tu hành thì phải nên làm trái ngược lại, phải đem phước báo và công đức giấu nhẹm đi, đem những thói xấu phơi bày để lộ ra ngoài, chớ có đi trang điểm làm đẹp cho nó.
  • Nghề Phục Vụ ( Thánh Huấn của Tế Điên Hòa Thượng )

    /   Nghề Phục Vụ  ( Thánh Huấn của Tế Điên Hòa Thượng )
    Đồ nhi vào lúc đầu xuân đến tham gia pháp hội thịnh đại Thần Nhân cùng bàn, chẳng phải là đã gieo trồng thiện căn nơi một phật, hai phật, ba bốn năm phật, mà là đã gieo trồng các thiện căn nơi vô lượng nghìn vạn phật !
  • Nét đặc sắc của việc tu hành pháp môn Bạch Dương

    /Nét đặc sắc của việc tu hành pháp môn Bạch Dương
    1. Một chỉ của Minh Sư là trực chỉ nhân tâm, kiến tánh thành phật. Cầu đắc đại đạo “ thiên bảng ghi danh, địa phủ xóa tên ”. Cho dù lúc tại thế chưa thể tu tập đến cảnh giới của tự tánh tịnh độ “ minh tâm kiến tánh ” “ triệt kiến bổn lai ” vẫn nhận được sự nhiếp thụ của từ tâm của Di Lặc Tổ Sư, mang nghiệp vãng sanh Đâu Suất Đà Thiên, tiếp nhận sự tái giáo hóa của các Bồ Tát hữu duyên, chẳng rơi trở lại vào luân hồi để bảo vệ gìn giữ phật căn chẳng thối chuyển.
  • Chuyển ngược Pháp luân hồi quang phản chiếu ( Chuyển thức thành trí )

    /Chuyển ngược Pháp luân hồi quang phản chiếu  ( Chuyển thức thành trí )
    Chuyển ngược Pháp luân hồi quang phản chiếu     Chúng ta đã biết rằng phải chuyển từ huyền quan, thế nhưng chuyển như thế nào đây ? Huyền Quan của chúng ta giống như pháp luân của sinh mệnh chúng ta vậy, chỉ cần hồi quang thủ huyền, huyền quan của chúng ta bèn sẽ đem bát thức ngoan cường của chúng ta dần dần chuyển thành Tứ Trí của Phật.
  • Làm thế nào chuyển thức thành trí ( Chuyển Thức thành Trí )

    /Làm thế nào  chuyển thức thành trí  ( Chuyển Thức thành Trí )
    Có liên quan đến việc “ chuyển thức thành trí ” thì ở trong tất cả các kinh điển, giảng được một cách đơn giản, rõ ràng nhất thì không gì hơn “ Lục Tổ Đàn Kinh ”. Lục Tổ chỉ dùng hai bài kệ, tám câu nói thì đã đem nguyên lí, kết quả của việc chuyển thức thành trí giảng được một cách trôi chảy thông đạt, tường tận.
  • Các chủng loại quán chiếu ( Chuyển thức thành trí )

    /Các chủng loại quán chiếu   ( Chuyển thức thành trí )
    Tu hành, điều quan trọng nhất chính là chuyển thức thành trí. Nếu như không thể chuyển thức thành trí, chỉ có thể nói là tu luyện mù quáng. Còn muốn chuyển thức thành trí thì toàn nương cậy vào công phu quán chiếu. Cái gì gọi là quán chiếu đây ? Chính là không chấp trước cảnh giới lục trần bên ngoài, có thể nắm bắt kiểm soát cái tâm của chính mình, không bị cảnh giới lôi kéo, không bị cảnh giới lay chuyển.
  • Tiêu Nghiệp Chướng thành tựu Vô Thượng Bồ Đề ( Lợi ích của việc thụ Minh Sư một chỉ, đắc được Tam Bảo )

    /Tiêu Nghiệp Chướng  thành tựu Vô Thượng Bồ Đề  ( Lợi ích của việc thụ Minh Sư một chỉ, đắc được Tam Bảo )
    “ Kim Cang Kinh, phần thứ 16 ” nói rằng : “ Như có trang nam-tử, thiện nữ-nhân nào, thọ-trì, đọc-tụng, kinh nầy, lại bị người khinh-tiện; thì những tội nghiệp đã gây ra trong đời trước, người ấy đáng lẽ sẽ phải đọa vào ác-đạo, nhưng bởi trong đời nay, bị người khinh-tiện, nên tội-nghiệp đã gây ra trong đời trước đó, liền được tiêu-diệt, người ấy sẽ đặng đạo Vô-thượng Chánh-đẳng Chánh-giác ”.
  • Quy Y Chánh ( Tam Bảo và Quy y Tự Tánh Tam Bảo )

    /Quy Y Chánh  ( Tam Bảo và Quy y Tự Tánh Tam Bảo )
    Bảo thứ hai : Khẩu Quyết, là Pháp Bảo “ Quy Y Chánh ”   Thế nào là “ Quy Y Chánh ” ? Chính là từ những kiến giải cách nghĩ sai lầm, quay đầu về nương tựa chánh tri kiến của tự tánh, chính là cái gọi là “ chánh chớ chẳng tà ”.
  • Một vị Bồ Tát tu hành phải an trụ thân tâm như thế nào ?

    /Một vị Bồ Tát tu hành  phải an trụ thân tâm như thế nào ?
    Mỗi một người chúng ta cả đời đều đang nghĩ vấn đề này “ an trụ thân tâm của mình như thế nào ? ”. Người bình thường an trụ ở trên việc học, sự nghiệp, hôn nhân, gia đình … giá trị trào lưu xã hội đại khái có thể quy nạp thành 3 điểm sau đây :       1.  Dụng công chăm chỉ học tập 2.  Nỗ lực công tác 3.  Vun bồi nhiều các mạng lưới quan hệ nhân sự
  • Lí niệm tu hành của tam bảo tâm pháp

    /Lí niệm tu hành của tam bảo tâm pháp
    Chúng ta đều chiêm Thiên Ân Sư Đức, được một chỉ điểm của Minh Sư mở ra cửa khiếu chính huyền quan, không chỉ thể hội đạo thật, lí thật, thiên mệnh thật, và tin chắc rằng chỉ cần thật tốt mà tu bàn thì tuyệt đối có thể đạt bổn hoàn nguyên, liễu nguyện trở về cố hương, quy căn nhận mẫu ( trở về cố hương gặp lại người mẹ đã sinh ra linh tánh của mình ).
  • KINH DI-LẶC HẠ SANH THÀNH PHẬT

    /KINH DI-LẶC  HẠ SANH THÀNH PHẬT
      Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0454, Nguyên tác:  - Hán dịch: Dao Tần, Tam tạng Pháp sư Cưu-ma-la-thập - Việt dịch: Thích nữ Như Phúc, Chùa Kim Quang, Nha Trang. --- o0o ---  
  • Khải thị của Phổ Hiền Thập Đại Nguyện Hạnh

    /Khải thị của Phổ Hiền Thập Đại Nguyện Hạnh
    Các đệ tử Bạch Dương tu hành vào lúc mạt hậu nhất định cần phải thể hội thiên tâm, hiểu rõ ý thầy, mang một cái tâm cứu thế, nỗ lực độ hóa những chúng sanh trong thiên hạ. Thành tựu cuối cùng là ở chỗ có thể hành, cho nên Thiên Nhiên Sư Tôn từ bi chỉ thị rằng : “ sự bình công luận quả cuối cùng của ơn trên là dựa vào đức tánh, giới luật, tâm niệm, nguyện hạnh, hỏa hầu mà định giáng thăng, chứ chẳng ở những danh tướng phước đức bên ngoài. ”
  • Nghiệp lực và hành công lập đức ( Hoạt Phật từ bi )

    /Nghiệp lực và hành công lập đức ( Hoạt Phật từ bi )
    “ Quỷ ” là thức thần của chúng ta, sau khi thoát li khỏi nhục thể vẫn còn có những vướng mắc.
  • Hiển Hoá từ việc trì tụng Đào Viên Minh Thánh Kinh, Thánh Đế Giải Oan Chú

    /Hiển Hoá từ việc trì tụng  Đào Viên Minh Thánh Kinh, Thánh Đế Giải Oan Chú
    Cha già cao tuổi 86 bệnh nguy, con cái phát nguyện hành công, chuyển nguy thành an.
  • Hạ sang thu đến ( Thánh Huấn của Phật Thích Ca Mâu Ni )

    /Hạ sang thu đến ( Thánh Huấn của  Phật Thích Ca Mâu Ni )
    Khí hậu từ mùa hè đã chuyển sang thu, trở thành thời kì thu hoạch; con người đều chẳng biết hạo kiếp trước mắt, nay ta mong các con bước lên pháp thuyền kim tuyến, mau chóng nhảy ra khỏi tai nạn ! Ta là Phật Thích Ca Mâu Ni, phụng mệnh của Lão Mẫu giáng lâm đàn, tham khấu Lão Mẫu, chấp bút phi loan huấn cáo, haha, ngưng.
  • Giữa Thánh và Phàm ( Lời của thầy )

    /Giữa Thánh và Phàm     ( Lời của thầy )
    Đời người vốn dĩ nên có mục tiêu, có lí tưởng, có một nơi kí thác gửi gắm tinh thần. Có những sự việc quan trọng này phải đợi các con đi thực hiện, do vậy các đồ nhi tuyệt đối chớ có sợ áp lực, chớ có sợ hỗn loạn. Con người ! Có áp lực thì mới có thể sinh tồn; nếu như trên địa cầu chẳng có áp lực thì các con đã bay lên rồi, đúng không ?
  • Giải thích về 10 điều đại nguyện ( Thánh huấn của Tam Thiên Chủ Khảo )

    /Giải thích  về  10 điều đại nguyện  ( Thánh huấn của Tam Thiên Chủ Khảo )
    Bôn tẩu khắp nơi trông giữ đạo trường, khổ khẩu bà tâm kể tiếng lòng; chẳng sợ gian nan đi bôn tẩu khắp nơi chính là vì để canh giữ đạo trường, mục tiêu là phải hoằng dương đại đạo, dùng tấm lòng nhân từ, thiện ngôn khẩn thiết khuyên giải dẫn đạo, mục tiêu là để nói thuật tiếng lòng độ chúng sanh đấy !
  • Gia đình chính là cõi tịnh độ, là chốn tu hành của các hiền sĩ

    /Gia đình chính là cõi tịnh độ,  là chốn tu hành của các hiền sĩ
    Sự tu hành thật sự không ở trên núi, chẳng ở trong miếu, không thể thoát lìa xã hội, không thể thoát lìa hiện thực. Phải sống trong sự tu hành, tu hành trong cuộc sống đời thường. Có người suốt ngày tụng kinh, đả toạ, khấu đầu, lần tràng hạt, tu đã nhiều năm, thế nhưng những tập khí, phiền não vẫn cứ tồn tại như cũ, tính cách, tâm thái vẫn y như cũ, chẳng có bất cứ sự thay đổi tiến bộ nào, đấy không phải là sự tu hành thật sự.
  • Điều Kiện để Thành Đạo ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )

    /Điều Kiện để Thành Đạo  ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
    Tây nguyên năm 2012, Tuế Thứ Nhâm Thìn ngày 12 -14 tháng 9 ( tức ngày 26-28 tháng 10 năm 2012 ) Pháp hội 3 ngày tiếng anh, tại Phật Đường Vĩnh Khánh, Malaysia.   Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật rằng : Tu đạo chỉ cần có đủ A,B,C và 1,2,3 đơn giản nhất thì có thể thành đạo.
  • Đạo của hạnh phúc ( Lời Của Thầy Tế Công )

    /Đạo của hạnh phúc ( Lời Của Thầy Tế Công )
    Các đồ nhi ơi, chúng ta nếu đã là người, mỗi người chúng ta đều có một mục tiêu, đều hy vọng rằng bình thường có thể trải qua những tháng ngày hạnh phúc mĩ mãn, cho dù con hôm nay đến cầu đạo, lạy phật, ta tin rằng điểm xuất phát của rất nhiều người đều là mang lấy một thứ tâm trạng cầu xin, cầu sự bình an, cầu sự hạnh phúc mĩ mãn, cầu gia đình hòa thuận, phải không ?
  • Chuyển Thức thành Trí

    /Chuyển Thức  thành Trí
    Chuyển ngược Pháp luân hồi quang phản chiếu   Chúng ta đã biết rằng phải chuyển từ huyền quan, thế nhưng chuyển như thế nào đây ? Huyền Quan của chúng ta giống như pháp luân của sinh mệnh chúng ta vậy, chỉ cần hồi quang thủ huyền, huyền quan của chúng ta bèn sẽ đem bát thức ngoan cường của chúng ta dần dần chuyển thành Tứ Trí của Phật.  
  • Chớ phạm vào những hành vi cống cao tự đại, hủy báng người khác ( Từ huấn của Vô Cực Lão Mẫu )

    /Chớ phạm vào  những hành vi cống cao tự đại,  hủy báng người khác      ( Từ huấn của Vô Cực Lão Mẫu )
    Chúng nhi nữ mỗi người đều có sở trường của mình, nếu có thể khép miệng nói ít thì nhất định có thể phát huy tiềm năng to lớn hơn. Trong quá trình tu bàn đạo phải vô cùng trung thành, nỗ lực tu bàn.
  • Cầu đạo, tu đạo, bàn đạo, liễu đạo, thành đạo

    /Cầu đạo, tu đạo, bàn đạo, liễu đạo, thành đạo
    1. Cầu Đạo   Có câu : “ đạp phá thiết hài vô mịch xứ, đắc lai toàn bất phí công phu ” ( tạm dịch : đi mòn giày sắt tìm chẳng thấy, đến khi đắc được chẳng tốn công ). Những người ngày xưa muốn cầu đạo là vì đã ngộ thấu cái hư hoa giả cảnh của thế gian này, công danh phú quý toàn là Không, muốn theo đuổi một con đường cao siêu xuất thế cao thượng hơn, cho nên “ nghìn dặm tìm Minh Sư, vạn dặm cầu khẩu quyết ”, đi tìm kiếm cầu Minh Sư, đi tầm cầu chân lý, như Lục Tổ Huệ Năng duy chỉ cầu làm phật, chẳng cầu những thứ khác.