BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Tìm kiếm : Nghĩa

  • Ý nghĩa của thiên chức và thực tiễn

    /Ý nghĩa của thiên chức và thực tiễn
    Ý nghĩa của thiên chức và thực tiễn ( Lời từ bi của Quan Pháp Luật Chủ )   Thiên chức chẳng có nghĩa là phát tâm. Thiên chức chẳng có nghĩa là công lực tu hành. Thiên chức chẳng có nghĩa là quyền thế. Thiên chức chẳng có nghĩa là quả vị.
  • Định Nghĩa Phật Đường

    /Định Nghĩa Phật Đường
    Phật đường trong tiếng hoa nghĩa " nhà thờ Phật ", là chỉ gian phòng hoặc tòa nhà ( công trình kiến trúc ) chuyên môn đặt và cung phụng, lễ bái tượng Phật, bao gồm các Điện thờ Phật bên trong chùa, hoặc tòa nhà khác dùng cúng Phật, hoặc gian phòng chuyên dùng để thờ cúng Phật bên trong nhà ở, nương nơi đó mà dùng để lễ bái, cầu phước hoặc dùng cho việc làm các bài tập tu hành như tụng kinh, niệm Phật .... Phật đường trong các chùa miếu thường lấy tên của vị Phật cung phụng nơi đó mà đặt tên, chẳng hạn như Phật đường cung phụng Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni thì gọi là Thích Ca Đường, cung phụng Phật Dược Sư thì gọi là Dược Sư Đường.
  • Ý NGHĨA LÃO MẪU ĐẠI ĐIỂN

    /Ý NGHĨA LÃO MẪU ĐẠI ĐIỂN
    Lão Mẫu Đại Điển thì một năm có 4 lần : Xuân Quý Đại Điển : Âm lịch ngày 15 tháng 3 Hạ Quý Đại Điển : Âm lịch ngày 15 tháng 6 Thu Quý Đại Điển : Âm lịch ngày 15 tháng 9 Đông Quý Đại Điển : Âm lịch ngày 15 tháng 11
  • Trung Nghĩa Đỉnh ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )

    /Trung Nghĩa Đỉnh ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
    TRUNG NGHĨA ĐỈNH ( Tế Công Hoạt Phật Từ Huấn )                                                                                                                                                  Phiên dịch bởi Liềng Giảng Viên
  • Ý nghĩa của chân kinh ( Huấn Văn Về Tam Bảo )

    /Ý nghĩa của chân kinh ( Huấn Văn Về Tam Bảo )
    Bảo thứ hai : Ý nghĩa của chân kinh    1. Tam Quan Đại Đế giáng :  Thiên Phật viện du kí   ◎ Khẩu quyết : chân kinh ( Pháp quán tưởng Từ Tâm )
  • Ý nghĩa của huyền quan khiếu ( Huấn Văn Về Tam Bảo )

    /Ý nghĩa của huyền quan khiếu ( Huấn Văn Về Tam Bảo )
    Bảo thứ nhất :  ý nghĩa của huyền quan khiếu   1. Đạt Ma Tổ Sư giáng loan thư
  • Ý nghĩa của tam bảo ( Huấn Văn Về Tam Bảo )

    /Ý nghĩa của tam bảo ( Huấn Văn Về Tam Bảo )
    Ý nghĩa của tam bảo   I. Tường thuật vắn tắt về tam bảo
  • Ý nghĩa của Hợp Đồng ( Huấn Văn Về Tam Bảo )

    /Ý nghĩa của Hợp Đồng  ( Huấn Văn Về Tam Bảo )
    Ý nghĩa của Hợp Đồng :   1. Tam Quan Đại Đế giáng : Thiên Phật viên du kí
  • Kim Cang Diệu Nghĩa – Đèn tháp trí tuệ ( phần 3 )

    /Kim Cang Diệu Nghĩa – Đèn tháp trí tuệ ( phần 3 )
    Kim Cang Diệu Nghĩa – Đèn tháp trí tuệ ( Phần hạ tiếp theo)
  • Kim Cang Diệu Nghĩa – Đèn tháp trí tuệ ( Phần 2 )

    /Kim Cang Diệu Nghĩa – Đèn tháp trí tuệ ( Phần 2 )
    Kim Cang Diệu Nghĩa – Đèn tháp trí tuệ ( Phần hạ )
  • Kim Cang Diệu Nghĩa – Tháp đèn trí tuệ ( phần 1 )

    /Kim Cang Diệu Nghĩa – Tháp đèn trí tuệ ( phần 1 )
    金剛妙義    智慧燈塔(上) Kim Cang Diệu Nghĩa – Tháp đèn trí tuệ ( phần thượng )
  • Ý nghĩa thật của Bố Thí

    /Ý nghĩa thật của Bố Thí
    1. Lời nói đầu : Cái gì gọi là bố thí ? Bố tức là dùng tâm hoài từ bi  ( tâm hoài : ý niệm và cách nghĩ trong tâm ) để cứu giúp chúng sanh khắp thập phương, trợ giúp giải quyết những khốn khó của chúng sanh. 
  • Ý nghĩa của việc tụng kinh ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )

    /Ý nghĩa của việc tụng kinh  ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
    Tụng Kinh chẳng bằng giảng kinh, giảng kinh chẳng bằng y theo kinh mà hành
  • Ý nghĩa của ma khảo

    /Ý nghĩa của ma khảo
    Lời nói đầu    Sư Tôn rằng : “ Đại pháp đại ẩn có đại hiện, chân đạo chân khảo nghiệm chân tâm ”
  • Nghĩa thật của thập điều đại nguyện

    /Nghĩa thật của thập điều đại nguyện
    Phàm là các nguyên thai phật tử của pháp môn bạch dương, nhất định trước hết phải thành tâm quỳ dưới đài sen của Minh Minh Thượng Đế, thành tâm đương nguyện, sau đó mới có thể được Thầy chỉ điểm cho con đường rõ ràng, do vậy mười điều nguyện lớn đối với các đệ tử Bạch Dương mà nói là vô cùng quan trọng.
  • Nghĩa thật của Lão Mẫu Đại Điển

    /Nghĩa thật của Lão Mẫu Đại Điển
    Lão Mẫu Đại Điển thì một năm có 4 lần :   Xuân Quý Đại Điển :     Âm lịch ngày 15 tháng 3 Hạ Quý Đại Điển :         Âm lịch ngày 15 tháng 6 Thu Quý Đại Điển :       Âm lịch ngày 15 tháng 9 Đông Quý Đại Điển :    Âm lịch ngày 15 tháng 11
  • Ý Nghĩa của Tam Quy Y ( Tam Bảo và Quy Y Tự Tánh Tam Bảo )

    /Ý Nghĩa của Tam Quy Y  ( Tam Bảo và Quy Y Tự Tánh Tam Bảo )
    “ Tam Quy Y ” là cái gì đây ? chính là quy y Tam Bảo. Quy y Tam Bảo là bước thứ nhất của việc thành Phật, do đó chúng ta không thể không làm một sự tham thảo nghiên cứu sâu vào đối với chơn nghĩa của tam bảo. Tam Bảo có sự phân ra “ trụ trì tam bảo ” và “ tự tánh tam bảo ”. Cái gì gọi là “ trụ trì tam bảo ” đây ? Chính là “ Phật, Pháp, Tăng ”.
  • Chân nghĩa Tam Tào ( Những Lời từ bi khai thị của Nam Bình Đạo Tế )

    /Chân nghĩa Tam Tào  ( Những Lời từ bi khai thị của Nam Bình Đạo Tế )
    Đồ nhi muốn phát điều nguyện nào ? Cho dù là đã từng lập qua nguyện, có thể lập lại được chăng ? ( có thể ). Bởi vì các con đã lập nguyện không nhất định đều đã làm được rất tốt, vậy nên phải phát tâm phát nguyện lại lần nữa, khích lệ bản thân lần nữa phải làm càng tốt hơn.
  • Thiên Đạo Chân Lý Giảng Nghĩa ( 1 )

    /Thiên Đạo Chân Lý Giảng Nghĩa ( 1 )
    Thiên Đạo Chân Lý Giảng Nghĩa
  • Bàn về nghĩa lý tinh yếu của việc “ bàn đạo ” của đạo trường bạch dương

    /Bàn về nghĩa lý tinh yếu của việc “ bàn đạo ” của đạo trường bạch dương
    Trong đạo trường bạch dương cho rằng con đường về cõi cực lạc cố hương nên bao hàm 4 phạm trù : “ cầu đạo ”, “ học đạo ”, “ tu đạo ”, “ bàn đạo ”.
  • Ý nghĩa của Nghi thức cầu đạo

    /Ý nghĩa của Nghi thức cầu đạo
    Phật giáo và Ấn Độ giáo cho rằng ánh sáng là bổn thể của vũ trụ tuyệt đối “ vũ trụ có bí mật vô hạn thì ánh sáng là thứ nhất ”. Kinh Sáng Thế Ký rằng : 1 Lúc khởi đầu, Thiên Chúa sáng tạo trời đất. 2 Ðất còn trống rỗng, chưa có hình dạng, bóng tối bao trùm vực thẳm, và thần khí Thiên Chúa bay lượn trên mặt nước.
  • Ý Nghĩa Lời Kinh Thỉnh Đàn

    /Ý Nghĩa Lời Kinh Thỉnh Đàn
    Ý Nghĩa Lời Kinh Thỉnh Đàn   Kinh Thỉnh Đàn tức là cung thỉnh vị Chân Tể vũ trụ muôn linh Minh Minh Thượng Đế lâm đàn, và cung thỉnh thập phương Chư Phật, vạn Tiên Bồ Tát và các bộ Lôi, bộ Phong, bộ Hổ, bộ Long cùng nhị thập bát tinh tú giáng Đàn hộ pháp hộ Đạo để bàn đạo của Thiên Nhân tam thiên, khiến cho các Tà Ma đều lui tránh, phù hộ che chở cho việc bàn đạo được bình an thuận lợi, không tiết lộ thiên cơ, có công dụng như Đàn Kinh nói “ dùng cà sa che chung quanh ” để truyền tâm pháp.
  • Ý Nghĩa Của Việc Mở Lớp Nghiên Cứu

    /Ý Nghĩa Của Việc Mở Lớp Nghiên Cứu
    ( Ngày 10 tháng 4 năm 2019, thầy Tế Công từ bi với Tiểu Trịnh Huynh ) Ý nghĩa của việc mở lớp là ở chỗ có thể nâng cao tâm tánh của các con. Các đạo thân mới tiến đạo có thể thâu buộc tâm linh của bản thân, hiểu rõ một số đạo lý vì sao phải cầu đạo, vì sao đạo vận chuyển đến thời kì bạch dương ? Chương trình lớp nghiên cứu của mỗi tổ tuyến có chỗ khác nhau, thế nhưng đạo lý phần lớn đều giống nhau.
  • Giải Thích Ý Nghĩa chữ Đạo (道)

    /Giải Thích Ý Nghĩa chữ Đạo (道)
    Một điểm bên trái ( 丶 ) là Dương Nghi của Thái Cực Lưỡng Nghi. Một nét Phẩy ( 丿 ) bên phải là Âm Nghi của Thái Cực Lưỡng Nghi. Một  ( 一 ) chính là Đạo. Đạo thì là tròn. Tròn, 0, Không, Vô.    
  • Ý Nghĩa Của Lễ Hiến Cúng

    /Ý Nghĩa Của Lễ Hiến Cúng
    Các đệ tử của Tiên Thiên Đại Đạo Nhất Quán cử hành lễ hiến cúng để bày tỏ ý thành kính đối với Trời Phật. Trước khi hành lễ hiến cúng thì nên lau chùi các ngọn đèn Phật, dọn dẹp phật đường sạch sẽ, mài phẳng tro và rắc bột trầm trong lò bát quái, sắp sẵn các que nhang và sắp sẵn các đĩa bánh trái, cúng phẩm.
  • Chơn nghĩa Tam Tào ( Từ Huấn của Tam Thái Tử Na Tra )

    /Chơn nghĩa Tam Tào  ( Từ Huấn của Tam Thái Tử Na Tra )
    Ta là Tam Thái Tử Na Tra Hôm nay lãnh Thánh Dụ ( lời truyền bảo, chỉ thị ) của Hoàng Mẫu, vào thánh đình, tiến cửa từ sớm đã ngoan ngoãn cung kính khấu Hoàng Mẫu.
  • Huyền cơ diệu nghĩa trong chữ TỰ  ( 寺 chùa )

    /Huyền cơ diệu nghĩa trong chữ TỰ  ( 寺 chùa )
    Thế nào là huyền cơ diệu nghĩa trong chữ TỰ ( 寺 chùa ) ?  
  • Ý Nghĩa thật sự của đời người ( Tế Công Hoạt Phật từ bi )

    /Ý Nghĩa thật sự của đời người  ( Tế Công Hoạt Phật từ bi )
    Âm lịch ngày 22 tháng 6 dân quốc năm thứ 104 ( năm 2015 ) Người với người tiếp xúc cư xử qua lại với nhau, không chỉ phải tu hành không thôi, mà còn có rất nhiều cái phải biết đi thể hội, tìm tòi khám phá, hiểu rõ chân lí, hiểu rõ đạo lý.
  • Sinh Nhật Ý Nghĩa

    /Sinh Nhật Ý Nghĩa
    Vì sao mà ngày sinh nhật nên tổ chức tiệc chay ? Dưới đây là lý do được trích dẫn từ lời của đức Phật từ bi khai thị trong kinh Địa Tạng Bổn Nguyện. 
  • Thủ Trung Tận Nghĩa

    /Thủ Trung Tận Nghĩa
    Lời nói đầu Thời đã đến những năm tam kì mạt kiếp, ơn trên từ bi giáng xuống đại đạo, đại khai phổ độ. Đại nguyện từ bi to lớn của Tổ Sư Di Lặc, Sư Tôn, Sư Mẫu phổ độ Tam Tào, độ hoá các chúng sanh hữu duyên, đấy là mối kì duyên xưa nay chưa từng có.
  • Đạo Nghĩa nhập môn ( 3 )

    /Đạo Nghĩa nhập môn ( 3 )
    6. Cầu đạo có lợi ích gì đối với mình ?   Chúng ta hôm nay rất vui có thể có cơ duyên cầu đạo này, có thể mở ra cánh cửa của lương tâm, cánh cửa của trí tuệ, cửa chính thông thiên, đấy là bước thứ nhất. Cái đạo bảo quý này còn có thể đem đến cho chúng ta niềm hạnh phúc mà cả đời thụ dụng bất tận.
  • Đạo Nghĩa nhập môn ( 2 )

    /Đạo Nghĩa nhập môn ( 2 )
    3. Cái gì gọi là Tiên Thiên Đại Đạo ?   “ Tiên Thiên Đại Đạo ” còn gọi là “ Đạo ”. Nếu chúng ta đi quan sát tỉ mỉ, sau khi tâm khiếu khai ngộ thì có thể phát giác rất nhiều đủ thứ các loại hiện tượng trong vũ trụ đều là nhiều tạp loạn mà có trật tự; còn sự vận chuyển của vạn sự vạn vật của giới tự nhiên cũng có pháp tắc nhất định.
  • Đạo Nghĩa nhập môn ( 1 )

    /Đạo Nghĩa nhập môn ( 1 )
    Lời nói đầu   “ Đạo ” là cái gì ? Đối với đại đa số người mà nói thì đã là quen thuộc, nhưng lại mơ hồ. Chúng ta thường mở miệng chẳng rời khỏi chữ “ Đạo ”, thế nhưng muốn truy cho đến tận cùng gốc rễ thì biết là như thế nhưng chẳng biết vì sao là như thế, chỉ biết hiện tượng bề mặt của sự vật mà chẳng biết bản chất của sự vật và nguyên nhân sản sanh của nó. Trong cuộc sống hằng ngày, ăn cơm, mặc áo, đi đường, ngủ nghỉ đều có “ đạo ”, trồng ruộng, trồng hoa, viết chữ, nói chuyện cũng rời không khỏi đạo; có thể nói là tất cả mọi thứ trong cuộc sống, cho đến cả núi sông đất lớn đều có “ đạo ”.
  • Chân Tướng Đời Người Và Sự Thật Đằng Sau Nghĩa Địa

    /Chân Tướng Đời Người Và Sự Thật Đằng Sau Nghĩa Địa
    Nghĩa địa tang thương bao di mộ Không ít hình tuổi trẻ xuân xanh Bao mộng đẹp, hoài bão ấp ủ Theo vô thường vùi nơi đất lạnh.
  • Vì sao phải cầu đạo ? Ý nghĩa của việc cầu đạo là gì ?

    /Vì sao phải cầu đạo ?  Ý nghĩa của việc cầu đạo là gì ?
    Cầu đạo là một đại sự nhân duyên, một việc phi thường. Đạo của hôm nay chúng ta cầu và đạo mà ngày xưa các bậc Thánh Hiền Tiên Phật đã đắc được là như nhau.
  • Thế gian mấy ai ngộ diệu nghĩa Tây Du Ký ?

    /Thế gian mấy ai ngộ diệu nghĩa Tây Du Ký ?
    Thế gian mấy ai ngộ, Tây Du – con đường tâm, Nhân vật ở trong ấy, Là chính mình không lầm.
  • Tinh Thần Trung Nghĩa

    /Tinh Thần Trung Nghĩa
    ( Kết Duyên Huấn của Bất Hưu Tức Bồ Tát tại thành phố Tokyo của Nhật Bản năm 2008 )
  • Nghĩa Thật Của Tam Tào Phổ Độ ( Địa Tạng Cổ Phật từ bi khai thị )

    /Nghĩa Thật Của Tam Tào Phổ Độ  ( Địa Tạng Cổ Phật từ bi khai thị )
    Nội dung bài huấn văn này xoay quanh các vấn đề sau :   1.   Tình hình và mục đích của hình phạt cõi địa ngục. 2.   Chỗ khác biệt giữa hình phạt cõi súc sanh và hình phạt cõi địa ngục. 3.   Nguyên nhân mà các Nguyên Nhơn đối mặt với hình phạt nghiêm khốc mà chẳng chịu sám hối. 4.   Tình hình từ cõi địa ngục bị phán chuyển vào cõi A Tu La.
  • Ý Nghĩa Sự Xuất Hiện Của Các Vị “Bồ Tát Thuận” Và “Bồ Tát Nghịch” Trong Cuộc Đời Mỗi Người

    /Ý Nghĩa Sự Xuất Hiện Của Các Vị “Bồ Tát Thuận” Và “Bồ Tát Nghịch” Trong Cuộc Đời Mỗi Người
    Sự xuất hiện của bất kì ai trong đời đều là không phải ngẫu nhiên, mà đều là sự sắp đặt an bài của nhân duyên tạo hoá.
  • Nghĩa Thật của Thanh Khẩu

    /Nghĩa Thật của Thanh Khẩu
    Những lời từ bi khai thị của Giáo Chủ cõi U Minh - Địa Tạng Cổ Phật   Dân Quốc năm thứ 94 ( năm 2005 ) ngày 15 tháng 5    
  • Nghĩa Thật Của Tế Công Hoạt Phật

    /Nghĩa Thật  Của Tế Công Hoạt Phật
    Hiện nay khắp nơi là “ Tế Công ”, vị nào mới giống Tế Công thật ? Vậy làm thế nào để phân biện được đây ? Vị Tế Công thật sự chính là một tấm lòng công, đạo lí logic sáng tỏ rõ ràng, ngài ấy chẳng quản những chuyện thị thị phi phi của nhân thế, chỉ quản việc làm thế nào để thông đạt con đường của Tự Tánh. Tế Công nghĩa là gì ? “ Tế ” nghĩ là giúp đỡ, “ Công ” nghĩa là vô tư, Hoạt Phật nghĩa là gì ? “ Hoạt ” nghĩa là bất tử, “ Phật ” nghĩa là Thiên Tâm Phật Tánh.
  • Ý nghĩa của việc thắp đèn Phật

    /Ý nghĩa  của việc thắp đèn Phật
    Kinh Hoa Nghiêm có kệ rằng : “ Tâm, Phật và Chúng sanh, cả ba không sai khác. ” Người người là Phật. Một ngọn đèn có thể phá vỡ sự u ám của vạn năm, một trí có thể trừ si mê vạn năm.
  • Hàm nghĩa của sự bài trí của phật đường

    /Hàm nghĩa của  sự bài trí của phật đường
    Phật đường có bát bảo : Bàn trên dưới, 3 ngọn đèn Phật, lò bát quái, hai hộp đàn hương.   Đèn Phật : Phật đường có 3 ngọn đèn, ngọn trên cùng nhất gọi là ngọn đèn Mẫu ( Vô Cực ).   Sự bài trí của toàn bộ phật đường tượng trưng cho thứ tự sinh thành của vũ trụ.
  • Cầu Đạo Và Quy Y, Ý Nghĩa Có Giống Nhau Hay Không ?

    /Cầu Đạo Và Quy Y,  Ý Nghĩa Có Giống Nhau Hay Không ?
    Cầu đạo và quy y là khác nhau xa. Thiên Mệnh Minh Sư có thể thọ ký cho người cầu đạo, có thể khiến thiên bảng ghi danh, địa phủ xoá tên. Còn khi đến cửa Phật quy y, e rằng các pháp sư cũng chẳng dám bảo đảm tự bản thân mình liệu có thể đoạn dứt cái gốc rễ của luân hồi hay không, sao có thể bảo đảm rằng sau khi quy y rồi thì nhất định siêu sanh liễu tử ? Vậy nên đấy là sự khác nhau rất xa. Cầu đạo thì khác, được Thiên Mệnh Minh Sư thọ ký cho chúng ta, thông qua nghi thức này, một chỉ kiến tánh, liễu thoát sanh tử, đấy là chỗ quý báu nhất của sự thọ kí. Còn quy y chỉ là kết xuống một mối duyên lành với Phật Pháp Tăng, toàn dựa vào sự tu hành của cá nhân.
  • Ý Nghĩa của những ngày tết theo góc nhìn từ sâu bên trong

    /Ý Nghĩa của những ngày tết theo góc nhìn từ sâu bên trong
    Ngày tết là những ngày mà người người đều an vui nhàn hạ, ví như được hưởng phước ở trên trời, chẳng phải bận lòng đến những việc mưu sinh thường nhật. Những ngày cận tết, người ta phải tất bật bận rộn hơn, đi mua sắm tích trữ thức ăn, y phục, giày dép nhiều hơn, ví như việc phải tất bật cực nhọc chuẩn bị sẵn “ tư lương công đức phước báo ” để có thể hưởng phước thanh nhàn “trên trời” vậy.
  • Ý Nghĩa của Tiệc Cưới Chay

    /Ý Nghĩa của Tiệc Cưới Chay
    Có rất nhiều cặp đôi tân hôn khi kết hôn đều gặp phải vấn đề khó khăn lớn nhất chính là : yến tiệc cưới nên mời chay hay là mặn ?  Tiệc chay chính là sự chúc phúc tốt nhất đối với cặp đôi tân hôn, cũng chính là món quà tốt nhất gửi tặng cho họ tương lai bình an, ít tai ít kiếp nạn.