BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Giải Thích Ý Nghĩa chữ Đạo (道)

Tác giả liangfulai on 2022-12-06 22:08:39
/Giải Thích Ý Nghĩa chữ Đạo (道)

Một điểm bên trái (  ) là Dương Nghi của Thái Cực Lưỡng Nghi.

Một nét Phẩy ( 丿 ) bên phải là Âm Nghi của Thái Cực Lưỡng Nghi.

Một  (  chính là Đạo. Đạo thì là tròn. Tròn, 0, Không, Vô.

 

 


 

Chân không sanh diệu hữu đều đại biểu cho pháp tắc sinh sôi bất tận chẳng ngưng của Đạo và quy luật tuần hoàn vũ trụ.

 

Vòng tròn đại biểu cho chân không.

Một 一 chính là Đạo. chính là một điểm thái cực ngay chính giữa thái cực. Thái cực là sinh cơ của muôn vật. Muôn vật đều có sinh cơ thái cực. Nguồn lực thúc đẩy sự trưởng thành của muôn vật gọi là thái cực của muôn vật. Thái cực là một điểm ngay chính giữa vòng tròn.

 

 

 

 

Một 一 chính là vòng tròn, chính là 0.

Một 一 chính là Không.

Một 一 chính là Vô.

Một 一 chính là tổng chủ tể của chân không sanh diệu hữu.

Một 一 chính là đấng Chúa sáng thế.

Một 一 chính là Minh Minh Thượng Đế.

Một 一 chính là Hoàng Mẫu Nương.

Một 一 chính là Cha trời.

Một 一 chính là hư không của vũ trụ.

 

Hư không vũ trụ có thể sanh muôn sự, muôn vật, muôn linh, muôn loài, gọi là Một , gọi là Đạo, gọi là Không, gọi là Vô, gọi là vòng tròn.

 

Một điểm ngay chính giữa vòng tròn gọi là Thái Cực. Thái cực chính là sinh cơ của muôn vật, cho nên thái cực chính là Đạo, chính là Một 一.

 

TỰ () chính là Tự Tánh Phật. Tự Tánh Phật thì là nơi Minh Sư chỉ điểm.

 

Thái Cực Lưỡng Nghi (丷) cùng với Một (一)  cùng với Tự ()  tánh Phật hợp lại thì là chữ Thủ () .

 

Thủ () đại biểu cho Đầu. Đầu đại biểu cho vòng tròn. Vậy nên lúc cầu đạo Minh Sư một chỉ thọ kí điểm huyền quan chính là ý nghĩa của thái cực sinh cơ. Điểm một điểm huyền quan ngay chính giữa đại biểu cho Thái Cực, cũng đại biểu cho ký hiệu của chân không diệu hữu.

 

Một điểm huyền quan ngay chính giữa đại biểu cho cầu đạo và ý nghĩa của Thái Cực.

 

Chữ bên cạnh là đại biểu con người đi đường. Người đi đường đại biểu cho người hành đạo và người tu đạo.

 

Một điểm bên trên ()là linh quang của người cầu đạo.

 

Sau khi cầu đạo, Minh Sư một chỉ, một chỉ kiến tánh, kiến tánh thành phật.

 

Cái đuôi của Chữ bên cạnh rất dài, rất dài, đại biểu cho tu đạo cả đời người, vĩnh viễn, vĩnh viễn tu thành Phật. Đấy chính là giải thích ý nghĩa của chữ Đạo ().

 

 

Số lượt xem : 959