Tìm kiếm : tế công
-
Làm người khó, người khó làm ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Tu đạo tuy rằng là không làm trái luân thường, thế nhưng, nhân cách cũng nên có cảm giác tôn nghiêm, không được phép học theo kiểu những người trong xã hội, rơi vào kiểu người thế tục, những tập quán, trào lưu, phong tục đang lưu hành trong xã hội, vì những điều đó sẽ làm sỉ nhục, xấu hổ hết cả đạo trường ta đấy! Hi vọng, các đồ nhi phải gìn giữ sự tôn nghiêm của bản thân, duy trì bảo vệ pháp đàn thần thánh của ta trong quy phạm đạo đức, được không? -
Ấn chứng vãng sanh của ông cụ Đàn chủ họ Phó được Thầy Tế Công tiếp dẫn
Phụ thân của Phó giảng sư Tú Anh, hưởng thọ 103 tuổi, là vị Đàn chủ lão bồ tát vào lúc 12 giờ trưa ngày 4/11/2003 dương lịch sau khi đã nói chuyện, dặn dò con cái trong gia đình xong, cụ đã được thầy Tế Công Hoạt Phật tiếp dẫn, liễu duyên trở về cố hương Vô Cực, về cội đạo gặp Mẫu tánh linh. Khuôn mặt cụ đôn hậu, ra đi để lại ấn chứng thân xác mềm như bông. Gia đình nhà họ Phó đều là những người trung hiếu chăm lo việc nhà. Cả nhà đều đã cầu đạo. -
Trung Nghĩa Đỉnh ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
TRUNG NGHĨA ĐỈNH ( Tế Công Hoạt Phật Từ Huấn ) Phiên dịch bởi Liềng Giảng Viên -
Ân đức của Thiên Mệnh Minh Sư Tế Công Hoạt Phật và Nguyệt Tuệ Bồ Tát vĩ đại như thế nào ?
Ân đức của Thiên Mệnh Minh Sư Tế Công Hoạt Phật và Nguyệt Tuệ Bồ Tát vĩ đại như thế nào ? Sư Tôn Sư Mẫu đồng lãnh thiên mệnh gánh vác sứ mệnh trọng trách phổ độ Tam Tào ( Thiên, Địa, Nhân ), truyền thụ “tâm ấn” tổ tổ tương truyền, pháp môn đốn ngộ trực chỉ nhân tâm, kiến tánh thành Phật mà xưa nay chẳng dễ gì đắc thụ, vốn là thiên cơ mật bảo tối thượng thừa mà Chư Phật Chư Tổ Thánh Hiền Tiên Phật xưa kia từng phải trải qua vô lượng kiếp tu hành, vì pháp quên thân, vượt muôn vàn khảo nghiệm với sự khổ tu khổ luyện, tu trì mãi cho đến công đức tâm tánh viên mãn, ngộ rồi mới có thể đắc thụ. -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật )( phần 31 - 32 )
Phần thứ ba mươi mốt Tri kiến bất phân -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật )( phần 29 - 30 )
Phần thứ hai mươi chín Uy nghi tịch tịnh -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật )( phần 27 - 28 )
Phần thứ hai mươi bảy Vô Đoạn Vô Diệt -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật )( phần 25 - 26 )
Phần thứ hai mươi lăm Hoá vô sở hoá -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật )( phần 23 - 24 )
Phần thứ hai mươi ba Tịnh tâm hành thiện -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật )( phần 21 - 22 )
Phần thứ hai mươi mốt Phi thuyết sở thuyết -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật )( phần 19 - 20 )
Phần thứ mười chín Pháp giới thông hoá -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật )( phần 17 - 18 )
Phần thứ mười bảy Cứu cánh vô ngã -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật )( phần 15 -16 )
Phần thứ mười lăm Trì kinh công đức -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật )( phần 14 )
Phần thứ mười bốn Li tướng tịch diệt -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật )( phần 13 )
Phần thứ mười ba Như pháp thọ trì -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật )( phần 11-12 )
Phần thứ mười một Vô vi phước thắng -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật )( phần 9 -10 )
Phần thứ chín Nhất tướng vô tướng -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật )( phần 7 - 8 )
Phần thứ bảy : Vô Đắc Vô Thuyết -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật ) ( phần 5 - 6 )
Phần thứ năm : Như Lí thật kiến -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật ) ( phần 3 - 4 )
Phần thứ ba : Đại thừa chánh tông -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật ) ( phần 1 -2 )
Nói về Kinh này Phần Thứ nhất : Nguyên Do của Pháp Hội -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật 1 ) Nói về tên của Kinh
I. Nói về tên của Kinh Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật, một câu tên kinh này dễ dàng giải thích, cho nên chia làm 4 đoạn ( 1 ) Kim Cang, ( 2 ) Bát Nhã ( 3 ) Ba La Mật ( 4 ) Kinh để nói. -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật )
Lời tựa của Tế Công Hoạt Phật Phật dùng diệu trí tuệ vô thượng mà quán ( xem ) tất cả chúng sanh, biết được căn khí của họ lớn nhỏ khác nhau, do đó dùng trí phương tiện mà thuyết pháp phương tiện, tám vạn bốn nghìn pháp môn để đối trị tám vạn bốn nghìn phiền não, có thể biết đức Như Lai thuyết pháp là ứng cơ mà nói, cho thuốc phù hợp đối với từng căn bệnh và chẳng có lời nói nhất định. -
Ý nghĩa của việc tụng kinh ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Tụng Kinh chẳng bằng giảng kinh, giảng kinh chẳng bằng y theo kinh mà hành -
Lấy vô niệm làm tông ( Từ huấn của Tế Công Hoạt Phật )
Lấy vô niệm làm tông ( Từ huấn của Tế Công Hoạt Phật ) 人心善變,心美物物皆美,心善物物皆善。 Tâm ý con người thường hay dao động bất định, dễ dàng thay đổi. Tâm đẹp thì mọi thứ đều đẹp, tâm thiện thì mọi thứ đều thiện. -
Trích Lục Những lời từ bi của Thầy - Phần 5 ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )
198. Lúc nhiều người, hãy quản lấy cái miệng ! Lời nhiều, sai nhiều, thị phi nhiều, tự tìm phiền phức. Lúc người ít, hãy quản lấy cái tâm ! Vọng niệm, vọng tương, đau khổ nhiều, tự tìm phiền não. -
Trích Lục Những lời từ bi của Thầy - Phần 4 ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )
149. Phải vô cùng cẩn thận với các ý niệm, chớ có ngồi đấy mà nghĩ trời nghĩ đất, vân du bổn bể, du lịch vòng quanh thế giới, như thế rất dễ dàng dính tà đấy. Con dính tà rồi chẳng thể là chính mình, thân thể của bản thân bèn chẳng thể tự mình nắm bắt kiểm soát, làm luỵ người luỵ mình. Hãy tịnh xuống, trong tâm mặc niệm ngũ tự chân ngôn hoặc niệm một câu phật hiệu cũng được; mỗi ngày niệm những cái này vài lần cũng sẽ khai mở trí tuệ. -
Trích Lục Những lời từ bi của Thầy - Phần 3 ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )
100. Trong tâm phải thường thường niệm mấy câu này : “ những việc mà có lỗi với trời thì dù là một việc chúng ta cũng đều chớ có làm; những lời nói có lỗi với người khác thì chúng ta một câu cũng chẳng nói ”. Như thế thì trên có thể cảm trời, dưới có thể cảm người, tự nhiên chẳng chuốc lấy ma khảo. Đạo lí rất đơn giản, tu đạo chính là một cái tâm bình thường, hành cái đạo trung dung, giữ lấy lương tâm chính là đạo. -
Trích Lục Những lời từ bi của Thầy - Phần 2 ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )
50. Con có đức gì, có năng lực tài cán gì mà dám chẳng kính nể thiên mệnh ! -
Trích Lục Những lời từ bi của Thầy - Phần 1 ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )
Trích Lục Những lời từ bi của Thầy - Phần 1 ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật ) -
Tiêu kiếp nạn ( Tế Công Hoạt Phật từ bi )
Đồ nhi mỗi một người đều có kiếp nạn riêng của mình, kiếp số cũng không giống nhau, vậy nên kiếp lớn, kiếp nhỏ, mỗi người mỗi khác. Chúng ta đến nhân gian đều có sứ mệnh phải đi hoàn thành. Mỗi một vị đồ nhi đến Phật đường nghe giảng đạo lý, các Tổ các Tuyến đều có chỗ khác, giáo trình cũng khác. -
Tiếng Lòng của thầy Tế Công Hoạt Phật ( Tế Công Hoạt Phật từ bi )
Dân quốc năm thứ 105 ( năm 2016 ) ngày 9 tháng 3 -
Thoát ly sinh tử luân hồi – nhất định phải cầu đạo, tu đạo ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )
Các đồ nhi muốn thoát rời sanh tử luân hồi thì nhất định phải cầu đạo, tu đạo. Thánh Phật từ xưa đến nay đều là có đắc đạo, tu đạo ( tu hành ) mới có thể thành Thánh Phật, do đó đâu có chuyện người hiện đại chẳng cần cầu đạo, tu đạo thì có thể thành Thánh Phật được ? -
Thiên mệnh chơn truyền ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Thiên mệnh chơn truyền ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn ) Cái gì gọi là thiên mệnh ? thiên mệnh là bổn tánh của bản thân chí thanh chí tịnh, kéo dài dằng dặc mà như chẳng tuyệt dứt. Các con mọi người đều là phật, phật nơi tâm đầu, trong tâm tự có phật, dẫn dụng kinh điển làm cơ sở chỉ là tăng thêm niềm tin của các con. -
Thiện Công Đức mới có thể xoay chuyển những tai nạn giữa đất trời ( Tế Công Hoạt Phật từ bi khai thị )
Thiện Công Đức mới có thể xoay chuyển những tai nạn giữa đất trời ( Tế Công Hoạt Phật từ bi khai thị ) -
Thanh giả thượng thanh ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Các con đã rõ lí hay chưa ? Như thế nào gọi là rõ lí ? những hành vi, những lời nói đều hợp với cái “ Đạo ” này, như thế mới gọi là rõ lí, chỉ “ hiểu rõ ” chẳng ích gì, phải “ làm ” ra bên ngoài. -
TẾ CÔNG HOẠT PHẬT CỨU THẾ CHÂN KINH
TẾ CÔNG HOẠT PHẬT CỨU THẾ CHÂN KINH Khai kinh tán Khai kinh kết thiện duyên, kinh thanh thấu thượng thiên Quỷ thần văn kinh quyển, tà ma tự diệt hình -
Tam Pháp Yếu của Tế Công Hoạt Phật
Tam Pháp Yếu của Tế Công Hoạt Phật 1. Tinh thần Tế Công -
Tâm khẩu như một ( Tế Công Hoạt Phật từ bi )
Đồ nhi các con quả thật là từng bước, từng bước một vững chắc, nhẹ nhàng bước đi trên “ con đường giác trở về cố hương ” ? hay là càng đi thì khăn gói hành lí càng thêm nặng, càng đi thì những vướng mắc vướng ngại càng thêm nhiều ? Là tâm suy nghĩ càng thuần tịnh, hay là càng lúc càng thêm phức tạp ? -
Tâm Bình Đường Bèn Phẳng ( Từ huấn của Tế Công Hoạt Phật )
Đồ nhi phải ghi nhớ rằng vào những lúc không được như ý thì chớ có quên cho bản thân mình chút tràng pháo tay cổ vũ khích lệ bản thân, bất cứ lúc nào cũng chăm sóc bản thân, quán ngược lại bản thân, như thế thì những sự vật sự việc có xấu đi chăng nữa rồi cũng sẽ qua đi. -
Tai kiếp từ đâu mà sanh ? ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Khi tư tâm ( cái tâm riêng tư ích kỉ ) của con người lũy tích đến chẳng cách nào sửa đổi được nữa thì tai kiếp bèn đến ! Thế nhưng chớ có quên rằng đạo do kiếp mà giáng, kiếp do tâm gọi vời đến; chỉ cần dùng đạo hóa vãn nhân tâm thì kiếp nạn cũng tự nhiên theo đó mà chuyển hóa. Vậy các đồ nhi ơi, điều mà các con thật sự nên nỗ lực là cái gì đây ? -
Sự Xung Sát ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Sự Xung Sát ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn ) -
Sáu Loại Nghịch Khảo ( Từ huấn của Tế Công Hoạt Phật )
Sáu Loại Nghịch Khảo ( Từ huấn của Tế Công Hoạt Phật ) -
Sám Hối Ác Nghiệp ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Các con hôm nay đến sám hối, phải hiểu một điểm rằng : Thầy không hy vọng các con bị đánh; từng người từng người một các con bị đánh bàn tay, là từng cơn từng cơn đau trong lòng thầy. Thầy hy vọng các con tốt, không hy vọng các con gánh nhiều tội lỗi như thế, cũng chẳng hy vọng các con mơ mơ màng màng. Thế nhưng con người có cộng nghiệp. Mọi người các con gặp kiếp chính là do cộng nghiệp được hình thành do những ác nghiệp mà mọi người các con đã tạo. Các con hôm nay có thể đến đây sám hối, là ơn trên quá từ bi rồi đấy ! -
Quay ngược đòi hỏi bản thân ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Thầy hỏi các đồ nhi ! tánh khí, quả thật đã sửa đổi hay chưa ? Tâm lượng, quả thật đã lớn rồi chưa ? So đo tính toán, bất bình, quả thật đã dứt bỏ hay chưa ? Quả thật đã nhận lí thật tu hay chưa ? quả thật đã khiêm tốn thọ giáo hay chưa ? quả thật việc gì cũng đều quay ngược đòi hỏi ở bản thân hay chưa ? -
Phúc lợi chúng sanh, phá tâm ngạo mạn ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
⊙Thầy phải nói với các đồ nhi rằng : “ phúc lợi chúng sanh, phá tâm ngạo mạn ”, con có lòng tin thì sẽ không có cái tâm ngạo mạn; không có cái tâm ngạo mạn thì có một thứ tâm cung kính; mà “ tín ” thì có thể tiêu trừ cái tâm kiêu mạn của con. “ kiêu ”, là kiêu ngạo; “ mạn ”, là khinh mạn. -
Phải thường quay về phật đường học tập ( Tế Công Hoạt Phật từ bi )
Điểm thứ nhất : Thường tiếp cận phật đường có thể nhận được ánh từ quang phổ chiếu của Hoàng Mẫu, nhận được sự phổ chiếu của phật quang, có thể khiến cho cái tâm hỗn loạn được yên tĩnh an định, bài trừ những tà niệm, khiến cho nguyên thần càng trở nên thanh tịnh. -
Những lời từ bi tận đáy lòng của thầy Tế Công Hoạt Phật
Nhớ các con rời khỏi thiên đường,luân lạc nơi hồng trần,thật chẳng dễ gì tìm được các con. Dẫn Bảo Sư dẫn con đến Phật đường,lúc đó toàn thân của con đã đầy tội nghiệp và trược khí xông thiên. -
Nhân viên Thiên Chức ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )
Hôm nay chúng ta đi ra ngoài bàn đạo, chỉ cần con ra khỏi nhà, bất kể là con muốn thành toàn người, muốn thăm viếng người, muốn đi mở pháp hội, hay là con muốn đi độ người, chỉ cần con ra khỏi nhà là muốn làm việc thánh, thì ông trời đều sẽ phù hộ các con, bởi vì các con là người của ông trời. -
Nhân Quả Tuần Hoàn ( Những Lời từ bi của Tế Công Hoạt Phật tại Thái Lan )
Tháng 5 năm 2015, thầy Tế Công ở trong pháp hội của thái lan dùng quá trình hơi nước biến thành nước mưa để xiển rõ đạo lí của nhân quả tuần hoàn.