Tìm kiếm : tính
-
Chỉ Tiêu Tinh Thần ( Bất Hưu Tức Bồ Tát kết duyên huấn )
Trung Hoa Dân Quốc năm thứ 97 tuế thứ Mậu Tí âm mồng 4 tháng 10. Tại Sùng Nhân Đại Lầu Đài Trung ngày 1 tháng 11 năm 2008. Chỉ Tiêu Tinh Thần ( Bất Hưu Tức Bồ Tát kết duyên huấn ) Chúng hậu học đạo trường Đài Trung – Phát Nhất Sùng Đức cung thỉnh. -
Điều hòa thích hợp tinh khí thần ( Huấn Văn Về Tam Bảo )
1. Từ huấn của Nam Cực Tiên Ông : lớp tu chơn hành chánh – từ huấn của chư phật bồ tát, Phát Nhất, Đạo trường Thiên Ân. -
Thái Thượng Thanh Tĩnh Kinh
Thanh Tĩnh Kinh Thanh Tĩnh Kinh và Đạo Đức Kinh là hai bộ kinh của Đạo Giáo do Đức Thái Thượng Lão Quân lưu lại. Đạo Đức Kinh trên 5000 chữ, chia làm 81 chương, đã được lưu truyền khắp thế giới qua những bản dịch bằng ngoại ngữ của nhiều học giả trứ danh. -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Thích Công Đức Tịnh Thổ đệ nhị )
Thích công đức tịnh thổ đệ nhị Trung Quốc từ xưa đến nay, người xây dựng chùa miếu nhiều nhất chính là vua Lương Võ Đế của Nam Triều. -
Tuyệt đối chớ so đo tính toán với chúng sanh ( Những lời từ bi của ngài Quán Thế Âm Bồ Tát )
Tuyệt đối chớ so đo tính toán với chúng sanh ( Những lời từ bi của ngài Quán Thế Âm Bồ Tát ) Trăm nghìn thứ so đo tính toán, tuyệt đối so đo tính toán với chúng sanh Chịu phải sự lăng mạ sỉ nhục, phải xem như là bồi phước -
Tinh Vân Đại Sư khuyên cầu sanh Đâu Suất Tịnh Thổ
Tinh Vân Đại Sư khuyên cầu sanh Đâu Suất Tịnh Thổ -
Tịnh Tâm Suy Ngẫm
Khắp nơi đều là đạo trường. Phật pháp chơn chính thật sự là phải tu hành trong cuộc sống ngày thường chẳng lìa thế gian. -
Tĩnh Toạ chú ý
Tĩnh Toạ chú ý ( Nam Thiên Môn tu luyện sĩ : lời kết duyên của Huỳnh Phát Thành ) -
Thông đến một con đường thanh tịnh ( Lời của Thầy )
Thông đến một con đường thanh tịnh ( Lời của Thầy ) Làm người phải giỏi tâm “ quên ” , con nếu như có thể quên thì có thể đắc được cái tâm thanh tịnh. Bởi vì các đồ nhi đều chẳng thể quên, thường ghi nhớ những chuyện xa xưa cũ rích trước kia, do đó mà thường chịu cái khổ của tham, sân, si, ái. Nếu như có thể tu giỏi cái tâm “ quên ”, quên đi những đau khổ phiền não, quên hết tất cả những điều chẳng vui, vậy thì các đồ nhi sẽ có thể đạt đến sự vui vẻ. -
Suy ngẫm phản tỉnh về tai kiếp ( Lời của Thầy )
Một mảnh đất nhỏ nhỏ này của cõi hồng trần các con thì đã có nhiều cái nhân tâm nói chẳng hết như thế, lẽ nào đấy chẳng phải là sự khởi nguồn của tai kiếp đó sao ? -
Sự thù thắng của Đâu Suất Tịnh Độ
Phật dự báo trước việc Di Lặc hạ sanh thành phật vào đời vị lai, và khai diễn “ Long Hoa Tam Hội ”, nhân duyên thù thắng của việc quảng độ quần sanh, cho nên Phật Di Lặc là Phật vị lai. -
Nhân duyên Phật Di Lặc ứng vận và Di Lặc tịnh độ
I. Lời nói đầu 1. Tín ngưỡng và tu hành tuy là sự quyết định của nhân duyên hội tụ của cá nhân mỗi người kiếp này, nhưng đi vào loại pháp môn tu trì nào thì lũy kiếp chắc chắn là đã có kết phật duyên sâu dày với những vị thánh hiền tiên phật tương quan. -
Quy Y Tịnh ( Tam Bảo và quy y Tự Tánh Tam Bảo )
Bảo thứ 3 : “ Hợp Đồng ”, “ Hợp Đồng ” là pháp bảo “ Quy Y Tịnh ” “ Quy Y Tịnh ” nghĩa là từ trong tất cả mọi sự ô nhiễm quay đầu về nương tựa vào tự tánh tâm thanh tịnh. -
Mỗi ngày suy ngẫm phản tỉnh ( Lời của Thầy )
Con đối với đạo chẳng có tận tâm, điểm thứ nhất bèn có lỗi với cha mẹ, trước khi có lỗi với cha mẹ, con đã có lỗi với Lão Mẫu rồi. Chẳng có Lão Mẫu cho con cái linh tánh, con có thể sống đến hiện tại sao ? Chẳng có cha mẹ của con cho con cái nhục thể này, con có thể tu đạo hay sao ? Do đó con có lỗi với Lão Mẫu, có lỗi với cha mẹ sanh thân, vậy thì con không có lỗi với bản thân hay sao ? -
Gia đình chính là cõi tịnh độ, là chốn tu hành của các hiền sĩ
Sự tu hành thật sự không ở trên núi, chẳng ở trong miếu, không thể thoát lìa xã hội, không thể thoát lìa hiện thực. Phải sống trong sự tu hành, tu hành trong cuộc sống đời thường. Có người suốt ngày tụng kinh, đả toạ, khấu đầu, lần tràng hạt, tu đã nhiều năm, thế nhưng những tập khí, phiền não vẫn cứ tồn tại như cũ, tính cách, tâm thái vẫn y như cũ, chẳng có bất cứ sự thay đổi tiến bộ nào, đấy không phải là sự tu hành thật sự. -
Đắc được Tiên Phật hoá giải tai kiếp, tai nạn chỉ là mang tính nhất thời ( Nam Hải Cổ Phật từ bi )
Rất nhiều người sẽ cho rằng, đến phật đường bái Phật, lễ Phật chính là đòi hỏi mong cầu Phật Tổ phù hộ cho mình, phù hộ cho cả nhà có thể bình an khoẻ mạnh. Các Hiền Sĩ cho rằng bái Phật, lễ Phật thì có thể cầu đắc sự bình an khoẻ mạnh hay sao ? Thật ra đấy chỉ là một thứ gửi gắm trên mặt tâm linh, bởi vì chúng sanh có những định nghiệp cá nhân khó chuyển, muốn xoay chuyển những định nghiệp, kiếp nạn của tự thân thì chẳng phải là bái Phật, lễ Phật thì có thể đạt được. -
Di Lặc Bồ Tát và Sự thù thắng của pháp môn Di Lặc tịnh độ
Di Lặc Bồ Tát Di Lặc Bồ Tát hạ sanh cõi Diêm Phù Đề, xuất sanh ở dòng đại bà la môn. Bồ-tát Di-Lặc vô cùng thương xót khi quán thấy cuộc đời ngũ dục đưa đến nhiều hoạn nạn và làm chìm đắm biết bao chúng sanh vào biển cả sanh tử. Vì lý do đó mà Ngài chánh niệm tư duy, không thích sống ở gia đình. -
Cực Lạc Tịnh Độ và Đâu Suất Tịnh Độ
Đâu Suất Tịnh Độ của Di Lặc Bồ Tát thù thắng, viên mãn như vậy, lại đơn giản dễ hành, vì sao lại có một khoảng thời gian dài ít người tu pháp môn này ? -
Các con muốn “ Mang nghiệp vãng sanh ” ? hay là “ Tịnh nghiệp vãng sanh ” ? ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Trung Hoa Dân Quốc năm thứ 105 ( năm 2016 ) tuế thứ bính thân, ngày 25 tháng 8 âm lịch ( dương lịch ngày 25 tháng 9 ) pháp hội một ngày tại phật đường Từ Hiếu. -
Bàn về nghĩa lý tinh yếu của việc “ bàn đạo ” của đạo trường bạch dương
Trong đạo trường bạch dương cho rằng con đường về cõi cực lạc cố hương nên bao hàm 4 phạm trù : “ cầu đạo ”, “ học đạo ”, “ tu đạo ”, “ bàn đạo ”. -
Bàn Tính
Người gẩy chiếc bàn tính thông minh, Trời gẩy chiếc bàn tính nhân quả, Phật gẩy chiếc bàn tính từ bi. -
Trì Chay Chớ Ăn Trứng ( Văn từ huấn : Lời Cảnh Tỉnh của Táo Quân )
( Văn từ huấn : Lời Cảnh Tỉnh của Táo Quân ) Dân Quốc năm thứ 79 ( 1990 ) , Tuế Thứ Canh Ngọ, ngày 26 tháng 7 Ăn chay trứng không nên, thời nay phải thay đổi, trì chay chớ ăn trứng, ăn trứng phải cải trừ -
Quỷ Tinh Khí Hấp Tinh Khí Của Bạn, Mãi Cho Đến Khi Bạn Chết Mới Thôi
Loại quỷ này, cứ cách vài ngày thì phải hút uống tinh của con người một lần, chúng nó thường hay theo sát những người có thói quen “ quay tay ” , cứ cách vài ngày thì hút uống tinh của họ một lần. Nếu như người này muốn giới trừ thói quen quay tay, thì bọn chúng bèn sẽ bày đủ mọi cách để phá hoại. -
Suy Ngẫm Phản Tỉnh Ngày Tết
Mỗi một năm trôi qua Người già thêm một tuổi Thọ mạng dần giảm vơi Theo thời gian đếm ngược. -
Làm Thế Nào Để Tinh Tấn Trên Con Đường Tu Bàn Đạo ?
Thường quán đời người vô thường. Thường nhớ nghĩ đến các oan gia trái chủ đang ngày đêm hoặc chờ đợi công đức hồi hướng đặng sớm được siêu thoát, lìa khổ được vui hoặc chờ đợi khi phước báo của mình hết rồi thì nhanh chóng ra tay để đòi các món nợ tiền kiếp. -
Chơn nhân tĩnh tọa ( Trích dẫn từ Bạch Thủy Thánh Đế Tập Yếu )
Chúng ta đắc được một chỉ điểm này là Đạo. Đạo là vô hình vô tướng, có hình tướng toàn bộ đều là giả. Trong đạo chúng ta có nội công là chơn nhân tĩnh tọa. Khi ngồi thân thể phải tự nhiên, sống lưng phải thẳng, hai mắt tự nhiên khép tám phân, đầu lưỡi tự nhiên chống hàm trên, khép miệng lại nói (一), hai vai thả lỏng nhẹ nhàng, tự nhiên khí quán đan điền. -
Tịnh Tư Đồ ( Bức ảnh đáng để lắng lòng suy ngẫm )
Chúng ta từng là ai trong số những người đó ? Chúng ta đang là ai trong số những người đó ? Chúng ta muốn là ai trong số những người đó ? Chúng ta sẽ là ai trong số những người đó ? -
Tịnh Tư Ngữ
Thế gian muôn sự khó, Nhưng có gì khó hơn ? Đắc đạo, tu đạo chơn, Thành vô thượng chánh giác. -
Làm Thế Nào Để Tu Bàn Tinh Tấn Bất Thối Chuyển ?
Thường nghĩ xem cái chết như đang cận kề, ngày mai một hơi thở ra không hít lại vào được nữa, công đức chưa được bao nhiêu mà tội nghiệp lũy kiếp đến nay vẫn còn nhiều, tội nghiệp chưa tiêu lại còn thêm chồng chất, chết rồi ắt đoạ vào đường dữ. -
TInh thần cầu đạo của người xưa và nay
Cổ Nhân cầu đạo rất chí thành Xả thân cầu đạo pháp siêu sanh Trèo non lội suối vượt muôn hiểm Nhất tâm chẳng thối chuyển đạo tâm. -
Tâm trống ( rỗng ) Ý tịnh ( Hoạt Phật Lão Sư từ bi )
Tâm phải rỗng, ý phải tịnh, chẳng vì ngoại vật mà rối loạn, chẳng vì những lo lắng nhớ nghĩ mà dao động. -
Tự Tánh Tịnh độ
Phật thuyết đủ thứ pháp chẳng qua là để chúng sanh tự cầu giác ngộ, tự chứng tự tánh tịnh độ. -
Tây Phương Tịnh Độ
Ngài Lý Bỉnh Nam nói : " Một vạn người niệm Phật, thật sự vãng sanh chỉ có vài, ba người ". Vì sao số người vãng sanh quá ít như vậy ? -
Tinh Thần Trung Nghĩa
( Kết Duyên Huấn của Bất Hưu Tức Bồ Tát tại thành phố Tokyo của Nhật Bản năm 2008 ) -
Tùy tâm kia tịnh thì cõi Phật tịnh
Kinh Duy ma Cật: Đức Phật: “Tùy trí tuệ thanh tịnh, tâm được thanh tịnh. Tùy tâm thanh tịnh ắt tất cả công đức được thanh tịnh. Thế nên Bảo Tích, nếu Bồ-tát muốn được cõi tịnh độ phải tịnh tâm kia. Tùy tâm kia tịnh thì cõi Phật tịnh” -
Luận Về Tình Yêu ( nhân ngày valentine )
Tình yêu của các bậc quân tử hiền, thánh nhân xưa xuất phát từ chân tâm gắn liền với cái đức ngũ thường của nhân, lễ, nghĩa, trí, tín và tâm vị tha bao dung rộng lớn nên trường tồn có thủy có chung, đầu cuối như một, mãi trân quý gìn giữ nắm chặt tay bên nhau cho đến tận hơi thở cuối cùng, nên mới có " trăm năm hạnh phúc ". -
Tế Công Hoạt Phật Từ Huấn Về “ Tịnh Khẩu Nghiệp ”
Bậc quân tử chẳng bàn thị phi Mà hóa thị phi như chẳng gì Kẻ tiểu nhân thị phi thêu dệt Vốn chẳng có, mà sinh thị phi. -
Sự thù thắng của Di Lặc Tịnh Độ ( Phần 2 )
Nhân duyên Phật Di Lặc ứng vận ( 1 ) Dựa vào thiên thời ứng vận, thâu viên chứng phật mà nói : Đại bảo tích Kinh quyển 88 ( quyển 88, pháp hội Ma Ha Ca Diếp – phần thứ 23 ): Thế Tôn nói như thế này với Di Lặc Bồ tát Ma Ha Tát rằng : “ Nầy Di Lặc, ta phó chúc cho ông, mạt thế sau này, hậu 500 năm, lúc chánh pháp diệt, ông nên giữ gìn bảo vệ Phật Pháp Tăng bảo, chớ để đoạn tuyệt ! ” Hậu 500 năm là chỉ sau 2500 năm sau khi Phật Thế Tôn nhập niết bàn, Phật Di Lặc sẽ ứng vận, tiếp tục kế thừa gánh vác nhiệm vụ thần thánh của việc độ hóa chúng sanh mà Thế Tôn vẫn chưa hoàn thành. -
Sự thù thắng của Di Lặc Tịnh Độ ( Phần 1 )
Trong quyển Lí Thiên Du Kí, đức Di Lặc Tổ Sư từ bi rằng : “ Ta hiện đang ở tại cõi trời Dục Giới, những người không hiểu chuyện thì cho rằng Đâu Suất Tịnh Độ vẫn còn là chốn ô uế tham vọng, nào biết rằng cõi trời của ta là tại dục mà lìa dục, ở nơi tam giới mà lìa tam giới, tuy hiển hiện cõi dục giới, nhưng thực ra lại tàng tịnh độ; tuy chưa tu thiền định, nhưng có thể lên cõi nước hoa sen thanh tịnh; tuy chưa đoạn phiền não nhưng có thể ở cõi nước an lạc. -
Chuyện Tình Tay Ba Giữa Đóa Bồ Đề, với Gió Mây
Đóa bồ đề thanh tịnh, Say bởi một ánh nhìn, Duyên khởi tâm phiền não, Luân hồi kiếp nhân sinh. -
Đường Tình Hoa Bỉ Ngạn
Hỡi thế gian, tình là vật gì? Yêu thương nhung nhớ rồi biệt ly Nàng ở dương gian, chàng âm giới Thương nhớ về nhau khổ sầu bi. -
Chuyện tình ngang trái giữa Thân và Tâm
Tâm thương thân xác này Vì nó, khắp nơi vay Thịt chúng sinh, nợ mạng… Trả thời thân khổ thay ! -
Duyên Tình và Duyên Phật
Ta tìm tình duyên khắp chân trời Thì ra tìm về “ của nợ ” thôi Chẳng phải nợ ân tình sâu nặng Thì là nợ tiền, nợ mạng thôi. -
Chuyện Tình “ Thân Tâm” – Mối tình “ Chủ - Nô ”
Tâm kia chẳng hiểu thân này Ai kia làm chủ, thân đây vật gì ? Gánh đống xương thịt làm chi ? Nhọc lòng đủ thứ lo vừa lòng thân -
Công phu phản tỉnh mỗi ngày
Lúc ăn cơm, ta phản tỉnh “ tâm mình có đói ? ngày ba bữa đã “ pháp thực ” rồi chưa ? Khi uống nước, ta phản tỉnh : " liệu mình đã biết tri ân cảm ân tưởng nhớ đến cội nguồn ? " Lúc cắn nhai miếng thịt, ta phản tỉnh “ liệu mình có vui vẻ, cam tâm tình nguyện dâng thịt mình cho kẻ khác ăn một cách chẳng hề khởi chút tâm đau khổ sân oán ? ”