Tìm kiếm : tâm
-
Tấm Gương Tu Đạo Mẫu Mực ( Đại Xả Đại Đắc )
Hạ tiền nhân Thịnh Trân ( Đại xả đại đắc ) Tại Thiên Tân có vị quả phụ họ Đường. Chồng họ Đường, bản thân họ Hạ, là Hạ tiền nhân Thịnh Trân. Cô chào đời vào năm 1890. Chồng cô để lại một khối tài sản lớn, hoàn cảnh tốt vô cùng. Mỗi ngày, cô ăn uống hưởng thụ, hút thuốc phiện, thường thì không đến trưa cũng không dậy. Thế nhưng vị Hạ tiền nhân này có tấm lòng rất tốt, thích bố thí, thường hay làm các hoạt động từ thiện cứu tế, làm việc tốt. -
Cảnh giác cẩn thận, cố sức tận tâm tận sức.
( Lớp Đàn Chủ 2002 - Phát Nhất Sùng Đức ) . Tiền Nhân từ bi : -
Những dấu hiệu nhận biết sự trưởng thành của tâm tánh và năng lực tu bàn đạo sau các lớp nghiên cứu ?
Những dấu hiệu nhận biết sự trưởng thành của tâm tánh và năng lực tu bàn đạo sau các lớp nghiên cứu ? -
Tâm Lượng Hư Không
Duy có hư không có thể bao dung vạn vật trong vũ trụ trời đất. Duy có hư không có thể nâng đỡ tải trọng của muôn vật. -
Tâm Vọng Tưởng của người đời
Người đời thường tự lầm tưởng và hay tự hào tự bảo rằng tâm của mình rất tốt. Liệu rằng tâm mình có thật sự tốt như mình vẫn hay lầm tưởng không ? hay chỉ là cũng giống như các bệnh nhân bởi chẳng chịu đi đến bệnh viện để bác sĩ khám cho mà cứ tự dối lòng rằng mình vẫn khoẻ mạnh, nào đâu có bệnh. Ấy là bởi cái ảo giác bên ngoài che giấu mất cái chân tướng bệnh tiềm ẩn bên trong, chứ hễ chịu đi khám và xét nghiệm kĩ thì ít nhiều cũng sẽ ra bệnh. -
Mười Tám Tổ Tuyến của Nhất Quán Đạo
Mười Tám Tổ Tuyến ( Phiên dịch bởi Liềng GV ) Sự khác nhau về người lãnh đạo ( gọi là tiền nhân ) và thời gian của Nhất Quán Đạo du nhập vào Đài Loan. Tại Đài Loan, Nhất Quán Đạo được chia thành 18 tổ tuyến, và tên của Phật Đường được thiết lập sẽ là danh hiệu tổ tuyến của từng tổ nhóm sau này. -
Học tu bàn đạo và 'tâm bệnh'
Trên con đường tu bàn đạo : Chủ động Tu sửa bỏ đi những tánh khí thói hư tật xấu, gọi là bước đầu của sự giác ngộ. Chủ động tham gia các hoạt động Phật sự bàn đạo, gọi là bước đầu của sự trưởng thành với ý thức trách nhiệm gánh vác “đại gia đình”. -
Phương pháp sử dụng Tam Bảo ( phần tiếp theo ) ( Huấn Văn Về Tam Bảo )
Phương pháp sử dụng Tam Bảo 1. Thủ huyền -
Phương pháp sử dụng tam bảo ( Huấn Văn Về Tam Bảo )
Phương pháp sử dụng tam bảo ( Tổng cộng gồm có 3 phương pháp ) -
Tu trì tam bảo ( Huấn Văn Về Tam Bảo )
Tu trì tam bảo I. Pháp thủ huyền : -
Ý nghĩa của chân kinh ( Huấn Văn Về Tam Bảo )
Bảo thứ hai : Ý nghĩa của chân kinh 1. Tam Quan Đại Đế giáng : Thiên Phật viện du kí ◎ Khẩu quyết : chân kinh ( Pháp quán tưởng Từ Tâm ) -
Ý nghĩa của huyền quan khiếu ( Huấn Văn Về Tam Bảo )
Bảo thứ nhất : ý nghĩa của huyền quan khiếu 1. Đạt Ma Tổ Sư giáng loan thư -
Ý nghĩa của tam bảo ( Huấn Văn Về Tam Bảo )
Ý nghĩa của tam bảo I. Tường thuật vắn tắt về tam bảo -
Thời cơ sử dụng pháp điều tâm ( Huấn Văn Về Tam Bảo )
1. Tế Công Hoạt Phật : Phát Nhất Linh Ẩn – Luân âm của Thánh Phật ( 2 ) -
Điều hòa thích hợp tinh khí thần ( Huấn Văn Về Tam Bảo )
1. Từ huấn của Nam Cực Tiên Ông : lớp tu chơn hành chánh – từ huấn của chư phật bồ tát, Phát Nhất, Đạo trường Thiên Ân. -
Những điều cần chú ý khi dùng tam bảo ( Huấn Văn Về Tam Bảo )
Những điều cần chú ý khi dùng tam bảo I. Không phải là lúc khẩn cấp nguy nan mới có thể dùng tam bảo ? -
Tam bảo có thể kích phát tiềm năng của sinh mệnh ( Huấn Văn Về Tam Bảo )
◎ Từ huấn của Tế Công Hoạt Phật, Phát Nhất, lời của thầy ( 6 ) Trong tâm có bệnh phải cần thuốc của tâm để chữa trị, cơ thể có bệnh phải tìm bác sĩ. Thầy là bác sĩ trên phương diện tâm lí. Nếu muốn chữa trị cho nhục thể, thì giống như lúc triều đại nhà Tống vậy, chân gãy rồi thầy có thể nối lại, mắt đui rồi, thầy rờ một cái cũng có thể sáng lại; thế nhưng, bây giờ thì khác rồi, bởi vì lòng người khác rồi. -
Ý nghĩa của Hợp Đồng ( Huấn Văn Về Tam Bảo )
Ý nghĩa của Hợp Đồng : 1. Tam Quan Đại Đế giáng : Thiên Phật viên du kí -
Tam Bảo Chơn truyền ( Huấn văn về Tam Bảo )
Tam Bảo Chơn truyền “ Tam bảo chơn truyền ” mà Sư Tôn đã truyền cho, trong đó “ đạo thống chơn truyền ” và “ thiên mệnh chơn truyền ” đều là dựa vào việc trời định 10 vị phật chưởng giáo mà đến, nhưng sức phổ hóa lại càng là dựa vào thiên mệnh và hồng từ đại nguyện của Di Lặc Tổ Sư mà mở. -
Diệu đế của Tâm Kinh – Nước cam lồ nơi biển khổ
Diệu đế của Tâm Kinh – Nước cam lồ nơi biển khổ Tam bảo tâm pháp mà Nhất Quán Đạo đã truyền chỉ ra tự tánh tam bảo mà người người vốn có, đánh thức lương tri hôn mê của chúng sanh. -
Tâm Kinh
Lời nói đầu “ Ma ha ” là quảng đại, chỉ đại đạo quảng đại vô biên, bao la thiên địa, dưỡng dục quần sanh. -
Vấn đáp về Kim Cang Kinh ( ứng vô sở trụ nhi sanh kì tâm )
Ứng vô sở trụ nhi sanh kì tâm Hỏi : ứng vô sở trụ nhi sanh kì tâm ( nên không có chỗ trụ mà sanh tâm ) là ý nghĩa gì ? -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Định huệ nhất thể đệ tam )
Định Huệ Nhất Thể Đệ Tam Định huệ ở đây chính là thật tướng bát nhã, là định huệ mà tự tánh vốn có, cũng là căn bản của pháp môn đốn giáo. -
Xá tội Tam Tào cứu chúng sinh
【Xá tội】:Xá miễn tội nghiệp。 【Tam Tào】:Thiên Tào ( Đại tiên của cõi khí thiên ), Nhân Tào ( vô số chúng sanh), Địa Tào ( u minh quỷ hồn ). 【Cứu chúng sinh】:Chúng sinh duy chỉ có trừ tội mới có thể được cứu. -
ứng vô sở trụ nhi sanh kì tâm ( Vấn đáp về Kim Cang Kinh )
Vấn đáp về Kim Cang Kinh ( ứng vô sở trụ nhi sanh kì tâm ) Hỏi : ứng vô sở trụ nhi sanh kì tâm ( nên không có chỗ trụ mà sanh tâm ) là ý nghĩa gì ? -
Từ tâm niệm nhìn xem nhân duyên quả báo ( Hoạt Phật Sư Tôn từ bi )
Từ tâm niệm nhìn xem nhân duyên quả báo ( Hoạt Phật Sư Tôn từ bi ) Nghiệp lực của mỗi người đều là từ trong một số cách nghĩ riêng tư hiển lộ ra ngoài; những quan niệm cách nghĩ không tốt để ở trong tâm, lâu rồi thì sẽ biến thành hôi thối như ống cống vậy. -
Trực tâm là đạo trường
Chùa miếu, Phật đường là đạo trường hữu hình hữu tướng, là trợ duyên bên ngoài giúp chúng ta trên con đường tu bàn đạo; nhưng ngoài đạo trường hữu hình này ra, còn có một đạo trường vô hình tướng nữa quan trọng hơn và chỉ có nó mới là đạo trường thật sự của chúng ta, như Kinh Duy Ma Cật đã nói : “ trực tâm là đạo trường ”. -
Tịnh Tâm Suy Ngẫm
Khắp nơi đều là đạo trường. Phật pháp chơn chính thật sự là phải tu hành trong cuộc sống ngày thường chẳng lìa thế gian. -
Thiên Tâm ( Nam Hải Cổ Phật Từ Bi )
Thiên Tâm ( Nam Hải Cổ Phật Từ Bi ) Phật vì chúng sanh, ứng với cái tâm của chúng sanh để thuyết pháp; chúng sanh cũng phải dùng cái tâm giống như vậy để hưởng ứng đáp lại sự từ bi của Tiên Phật. Các con có muốn giữ lấy cái bổn tâm vốn tự có đủ ấy để đi độ hoá càng nhiều chúng sanh hay không ? Bất luận như thế nào, các con cũng là một vị Phật của Lí Thiên, linh tánh là bất diệt đấy. -
Tam Tào Phổ Độ
Tam Tào Phổ Độ Bạch Dương Kì là bắt đầu từ năm 1930, cho đến về sau này tổng cộng 10,800 năm, do Di Lặc Tổ Sư chưởng quản thiên bàn, Sư Tôn, Sư Mẫu chưởng quản đạo bàn. -
Tam tâm bất khả đắc
Tam tâm bất khả đắc Vì sao mà tam tâm quá khứ, hiện tại, vị lai liễu bất khả đắc ? -
Tầm quan trọng của Dẫn Bảo Sư
Tầm quan trọng của Dẫn Bảo Sư Có vị đạo thân nọ, trình độ học vấn của anh ta không cao, thế nhưng từ sau khi anh ta cầu đạo thì vô cùng phát tâm, khắp nơi đi độ người. Bởi vì con người anh ta rất tốt, lại rất nhiệt tình, lời nói lại rất thiết thực, do vậy mà bạn bè thân thích của anh ta đều rất bằng lòng theo anh ta đến phật đường để cầu đạo, vậy nên vị đạo thân này đã độ được rất nhiều người. -
Tam Pháp Yếu của Tế Công Hoạt Phật
Tam Pháp Yếu của Tế Công Hoạt Phật 1. Tinh thần Tế Công -
Tâm kính ( Hoạt Phật Ân Sư từ huấn )
Đời người có rất nhiều trách nhiệm, con có tận hết trách nhiệm của mình chưa ? Gia đình có trách nhiệm gia đình, đạo trường có trách nhiệm đạo trường, trong gia đình các con đóng những vai trò trách nhiệm khác nhau; cha mẹ có trách nhiệm của cha mẹ, con cái có trách nhiệm của con cái, đấy đều là mối liên hệ lẫn nhau đấy. -
Tâm khẩu như một ( Tế Công Hoạt Phật từ bi )
Đồ nhi các con quả thật là từng bước, từng bước một vững chắc, nhẹ nhàng bước đi trên “ con đường giác trở về cố hương ” ? hay là càng đi thì khăn gói hành lí càng thêm nặng, càng đi thì những vướng mắc vướng ngại càng thêm nhiều ? Là tâm suy nghĩ càng thuần tịnh, hay là càng lúc càng thêm phức tạp ? -
Tu đạo tu tâm, tâm dục quấy nhiễu, thần chẳng thể thanh ( Lời của Thầy )
Vốn biết rõ lưới tình là cái hố, ngờ đâu lại cứ đoạ lạc rơi vào cái hố ấy, càng lún càng sâu, tình dục hễ đến thì sẽ đánh mất lí trí, mê muội mất bản thân; vốn biết rõ tình dục đã làm đoạ lạc vô số nam nữ, lại còn vẫn cứ tham vọng, nào ngờ đâu lại nói rằng : “ cần người đẹp, chẳng cần phẩm sen, muốn vào địa ngục, chẳng muốn trở về trời; thà rằng chẳng tu đạo, muốn bên nhau mãi với người yêu ”. -
Tâm Bồ Đề ( Nam Hải Cổ Phật Từ Bi )
Sau khi nghe xong bài giảng của hai ngày pháp hội, con đã có sự thể ngộ đối với đời người hay chưa ? Hãy học tập làm người xử thế lấy ra cái tâm bồ đề. -
Tâm Bình Đường Bèn Phẳng ( Từ huấn của Tế Công Hoạt Phật )
Đồ nhi phải ghi nhớ rằng vào những lúc không được như ý thì chớ có quên cho bản thân mình chút tràng pháo tay cổ vũ khích lệ bản thân, bất cứ lúc nào cũng chăm sóc bản thân, quán ngược lại bản thân, như thế thì những sự vật sự việc có xấu đi chăng nữa rồi cũng sẽ qua đi. -
Sự tu hành thật sự là luyện tâm nơi cõi hồng trần
Sự tu hành thật sự không chỉ ở trên núi, cũng không chỉ ở trong chùa miếu, mà càng là ở trong xã hội. Phải sống trong sự tu hành, tu hành trong cuộc sống. -
Sự phóng thích và siêu vượt của tâm linh ( Hoạt Phật Lão Sư từ bi )
Sự phóng thích và siêu vượt của tâm linh ( Hoạt Phật Lão Sư từ bi ) 「佛用一切法,為渡一切心,若無一切心,何用一切法。」 “ phật dùng tất cả pháp, để độ tất cả tâm, nếu chẳng tất cả tâm, cần chi tất cả pháp ” -
Quên mất tâm bồ đề khi tu pháp lành: đó là ma nghiệp
Thế nào là ma nghiệp? ( theo Kinh Hoa Nghiêm ) -
Phúc lợi chúng sanh, phá tâm ngạo mạn ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
⊙Thầy phải nói với các đồ nhi rằng : “ phúc lợi chúng sanh, phá tâm ngạo mạn ”, con có lòng tin thì sẽ không có cái tâm ngạo mạn; không có cái tâm ngạo mạn thì có một thứ tâm cung kính; mà “ tín ” thì có thể tiêu trừ cái tâm kiêu mạn của con. “ kiêu ”, là kiêu ngạo; “ mạn ”, là khinh mạn. -
Nội tâm quán chiếu, tự giác chơn tu
Sự chuẩn bị trước khi quyết chiến Nam Cực Tiên Ông từ bi nói rằng : càng đến lúc cuối cùng thì “ cửa ải ” sẽ đến vào lúc con buông thả lỏng, không chú ý. Do đó nói, tu đạo bất kể ở tầng lớp nào, biết mình biết người mới có thể trăm trận trăm thắng. -
Nhất tâm bất loạn
Nhất tâm bất loạn “ Nhất tâm bất loạn ” 4 chữ này trên ý nghĩa do ngộ tánh khác nhau sẽ sản sanh hai giải thích hoàn toàn khác nhau. -
Kết duyên huấn của Na Tra Tam Thái Tử
Kết duyên huấn của Na Tra Tam Thái Tử ( xem huấn văn, nghe đạo lí, điều quan trọng cần thiết là phải có thể thực hiện ) Đạo chẳng xa người, người tự xa đạo, do đó tu đạo vẫn là ở bản thân, hy vọng các đệ muội đều nhanh chóng mà tu đạo. -
Tiêu Nghiệp Chướng thành tựu Vô Thượng Bồ Đề ( Lợi ích của việc thụ Minh Sư một chỉ, đắc được Tam Bảo )
“ Kim Cang Kinh, phần thứ 16 ” nói rằng : “ Như có trang nam-tử, thiện nữ-nhân nào, thọ-trì, đọc-tụng, kinh nầy, lại bị người khinh-tiện; thì những tội nghiệp đã gây ra trong đời trước, người ấy đáng lẽ sẽ phải đọa vào ác-đạo, nhưng bởi trong đời nay, bị người khinh-tiện, nên tội-nghiệp đã gây ra trong đời trước đó, liền được tiêu-diệt, người ấy sẽ đặng đạo Vô-thượng Chánh-đẳng Chánh-giác ”. -
Tránh Kiếp Tị Nạn ( Lợi ích của việc thụ Minh Sư một chỉ điểm đắc được Tam Bảo )
Trong số các đạo thân, thường sẽ có những sự cảm ứng thù thắng của việc tránh kiếp tị nạn. -
Siêu Sanh Liễu Tử ( Lợi ích của việc thụ Minh Sư một chỉ điểm đắc được Tam Bảo )
Muốn siêu sanh liễu tử, trước tiên nhất định cần phải biết nguyên nhân tạo thành sanh tử. Nguyên nhân tạo thành sự sanh tử là cái gì đây ? chính là những “ vô minh vọng tưởng ”, còn phương pháp của siêu sanh liễu tử chính là “ trực tâm ”, “ chơn tâm ”. “ trực tâm ”, “ chơn tâm ” là cái “ tâm thanh tịnh ”, cũng chính là “ Vô Niệm ”. “ Vô Niệm ” chẳng phải là chẳng có niệm đầu. -
“ Một chỉ ”, “ Tam Bảo ” viên mãn có đủ ( Tam Bảo và quy y Tự Tánh Tam Bảo )
Vào cái hôm cầu đạo, Thầy Tế Công Hoạt Phật truyền thụ cho chúng ta pháp bảo quy y “ tự tánh tam bảo ” - Quan, Quyết, Ấn. Chúng ta nên thể hội nhận thức một cách sâu sắc, Nhất Quán Đạo là pháp môn kiến tánh cứu cánh ( rốt ráo ) liễu nghĩa. “ Một chỉ, Tam Bảo ” mà thầy truyền đã đầy đủ rồi, nếu như có người lại còn muốn truyền cho bạn bất cứ một pháp nào khác thì đều là dư thừa cả. -
Quy Y Tịnh ( Tam Bảo và quy y Tự Tánh Tam Bảo )
Bảo thứ 3 : “ Hợp Đồng ”, “ Hợp Đồng ” là pháp bảo “ Quy Y Tịnh ” “ Quy Y Tịnh ” nghĩa là từ trong tất cả mọi sự ô nhiễm quay đầu về nương tựa vào tự tánh tâm thanh tịnh.