Tìm kiếm : phật
-
Các Bước Định Hướng Xây Dựng Phát Triển Thánh Nghiệp Của Bản Thân Trên Đạo trường Phật Đường Thời Kì Bạch Dương
Các Bước Định Hướng Xây Dựng Phát Triển Thánh Nghiệp Của Bản Thân Trên Đạo trường Phật Đường Thời Kì Bạch Dương -
Một vị Phật xuất thế, ngàn vị Phật ủng hộ
“Một vị Phật xuất thế, ngàn vị Phật ủng hộ”. Mọi người thấy Thích Ca Mâu Ni Phật đến quả địa cầu này thị hiện thành Phật độ chúng sanh, chư Phật Như Lai, Đẳng Giác Bồ Tát có duyên phận sâu đậm với Thích Ca Mâu Ni Phật thảy đều theo đến. -
Công đức của việc đến đạo trường phật đường học đạo nghe pháp
Công đức của việc đến Phật đường học đạo nghe pháp Công đức của việc đến Phật đường Tiên Thiên học đạo nghe pháp gồm những công đức gì ? -
Lý do nên thường xuyên về Phật đường
Lý do nên thường xuyên về Phật đường 1.Tiếp nhận trường năng lượng quang minh của Phật quang phổ chiếu, đẩy lùi dần những trường năng lượng âm khí đeo bám nơi thân. Phật đường là trạm tiếp tế năng lượng tích cực, năng lượng của từ bi yêu thương quan tâm rộng lớn. -
Làm người khó, người khó làm ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Tu đạo tuy rằng là không làm trái luân thường, thế nhưng, nhân cách cũng nên có cảm giác tôn nghiêm, không được phép học theo kiểu những người trong xã hội, rơi vào kiểu người thế tục, những tập quán, trào lưu, phong tục đang lưu hành trong xã hội, vì những điều đó sẽ làm sỉ nhục, xấu hổ hết cả đạo trường ta đấy! Hi vọng, các đồ nhi phải gìn giữ sự tôn nghiêm của bản thân, duy trì bảo vệ pháp đàn thần thánh của ta trong quy phạm đạo đức, được không? -
Định Nghĩa Phật Đường
Phật đường trong tiếng hoa nghĩa " nhà thờ Phật ", là chỉ gian phòng hoặc tòa nhà ( công trình kiến trúc ) chuyên môn đặt và cung phụng, lễ bái tượng Phật, bao gồm các Điện thờ Phật bên trong chùa, hoặc tòa nhà khác dùng cúng Phật, hoặc gian phòng chuyên dùng để thờ cúng Phật bên trong nhà ở, nương nơi đó mà dùng để lễ bái, cầu phước hoặc dùng cho việc làm các bài tập tu hành như tụng kinh, niệm Phật .... Phật đường trong các chùa miếu thường lấy tên của vị Phật cung phụng nơi đó mà đặt tên, chẳng hạn như Phật đường cung phụng Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni thì gọi là Thích Ca Đường, cung phụng Phật Dược Sư thì gọi là Dược Sư Đường. -
Trung Nghĩa Đỉnh ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
TRUNG NGHĨA ĐỈNH ( Tế Công Hoạt Phật Từ Huấn ) Phiên dịch bởi Liềng Giảng Viên -
Tán tụng và sám hối với Hoạt Phật Sư Tôn nhân ngày thành đạo đêm trung thu
Tế thế quần sanh chiếu tam thiên Công chánh vô tư khả đạt thiên Hoạt dụng chân kinh truyền vạn thế Phật pháp vô biên hóa đại thiên. -
Ân đức của Thiên Mệnh Minh Sư Tế Công Hoạt Phật và Nguyệt Tuệ Bồ Tát vĩ đại như thế nào ?
Ân đức của Thiên Mệnh Minh Sư Tế Công Hoạt Phật và Nguyệt Tuệ Bồ Tát vĩ đại như thế nào ? Sư Tôn Sư Mẫu đồng lãnh thiên mệnh gánh vác sứ mệnh trọng trách phổ độ Tam Tào ( Thiên, Địa, Nhân ), truyền thụ “tâm ấn” tổ tổ tương truyền, pháp môn đốn ngộ trực chỉ nhân tâm, kiến tánh thành Phật mà xưa nay chẳng dễ gì đắc thụ, vốn là thiên cơ mật bảo tối thượng thừa mà Chư Phật Chư Tổ Thánh Hiền Tiên Phật xưa kia từng phải trải qua vô lượng kiếp tu hành, vì pháp quên thân, vượt muôn vàn khảo nghiệm với sự khổ tu khổ luyện, tu trì mãi cho đến công đức tâm tánh viên mãn, ngộ rồi mới có thể đắc thụ. -
Tam bảo có thể kích phát tiềm năng của sinh mệnh ( Huấn Văn Về Tam Bảo )
◎ Từ huấn của Tế Công Hoạt Phật, Phát Nhất, lời của thầy ( 6 ) Trong tâm có bệnh phải cần thuốc của tâm để chữa trị, cơ thể có bệnh phải tìm bác sĩ. Thầy là bác sĩ trên phương diện tâm lí. Nếu muốn chữa trị cho nhục thể, thì giống như lúc triều đại nhà Tống vậy, chân gãy rồi thầy có thể nối lại, mắt đui rồi, thầy rờ một cái cũng có thể sáng lại; thế nhưng, bây giờ thì khác rồi, bởi vì lòng người khác rồi. -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật )( phần 31 - 32 )
Phần thứ ba mươi mốt Tri kiến bất phân -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật )( phần 29 - 30 )
Phần thứ hai mươi chín Uy nghi tịch tịnh -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật )( phần 27 - 28 )
Phần thứ hai mươi bảy Vô Đoạn Vô Diệt -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật )( phần 25 - 26 )
Phần thứ hai mươi lăm Hoá vô sở hoá -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật )( phần 23 - 24 )
Phần thứ hai mươi ba Tịnh tâm hành thiện -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật )( phần 21 - 22 )
Phần thứ hai mươi mốt Phi thuyết sở thuyết -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật )( phần 19 - 20 )
Phần thứ mười chín Pháp giới thông hoá -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật )( phần 17 - 18 )
Phần thứ mười bảy Cứu cánh vô ngã -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật )( phần 15 -16 )
Phần thứ mười lăm Trì kinh công đức -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật )( phần 14 )
Phần thứ mười bốn Li tướng tịch diệt -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật )( phần 13 )
Phần thứ mười ba Như pháp thọ trì -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật )( phần 11-12 )
Phần thứ mười một Vô vi phước thắng -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật )( phần 9 -10 )
Phần thứ chín Nhất tướng vô tướng -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật )( phần 7 - 8 )
Phần thứ bảy : Vô Đắc Vô Thuyết -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật ) ( phần 5 - 6 )
Phần thứ năm : Như Lí thật kiến -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật ) ( phần 3 - 4 )
Phần thứ ba : Đại thừa chánh tông -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật ) ( phần 1 -2 )
Nói về Kinh này Phần Thứ nhất : Nguyên Do của Pháp Hội -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật 1 ) Nói về tên của Kinh
I. Nói về tên của Kinh Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật, một câu tên kinh này dễ dàng giải thích, cho nên chia làm 4 đoạn ( 1 ) Kim Cang, ( 2 ) Bát Nhã ( 3 ) Ba La Mật ( 4 ) Kinh để nói. -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật )
Lời tựa của Tế Công Hoạt Phật Phật dùng diệu trí tuệ vô thượng mà quán ( xem ) tất cả chúng sanh, biết được căn khí của họ lớn nhỏ khác nhau, do đó dùng trí phương tiện mà thuyết pháp phương tiện, tám vạn bốn nghìn pháp môn để đối trị tám vạn bốn nghìn phiền não, có thể biết đức Như Lai thuyết pháp là ứng cơ mà nói, cho thuốc phù hợp đối với từng căn bệnh và chẳng có lời nói nhất định. -
Ý nghĩa của việc tụng kinh ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Tụng Kinh chẳng bằng giảng kinh, giảng kinh chẳng bằng y theo kinh mà hành -
Vở Kịch lớn Bạch Dương ( Hoạt Phật Ân Sư từ huấn )
Vở Kịch lớn Bạch Dương ( Hoạt Phật Ân Sư từ huấn ) -
Tự tánh Di Đà ( Tây Phương giáo chủ A Di Đà Phật giáng )
Tự tánh Di Đà ( Tây Phương giáo chủ A Di Đà Phật giáng ) -
Từ tâm niệm nhìn xem nhân duyên quả báo ( Hoạt Phật Sư Tôn từ bi )
Từ tâm niệm nhìn xem nhân duyên quả báo ( Hoạt Phật Sư Tôn từ bi ) Nghiệp lực của mỗi người đều là từ trong một số cách nghĩ riêng tư hiển lộ ra ngoài; những quan niệm cách nghĩ không tốt để ở trong tâm, lâu rồi thì sẽ biến thành hôi thối như ống cống vậy. -
Từ Huấn Của Phật Thích Ca Mâu Ni
Từ Huấn Của Phật Thích Ca Mâu Ni Phật Lịch năm 2536 Tuế Thứ Quý Dậu, công nguyên năm 1993, ngày mồng 9 tháng 4. -
Đạo ( Từ huấn của Hoạt Phật Lão Sư )
Đạo ( Từ huấn của Hoạt Phật Lão Sư ) Cái gì gọi là Tiên Thiên Đại Đạo ? chính là trước khi trời đất vẫn chưa sinh thành thì đã có đạo rồi. Hôm nay con tu đạo, đạo vốn dĩ tồn tại ; Con hôm nay không tu đạo, đạo vẫn là tồn tại. Do đó muốn tu hay không tu thì phải xem các con ; làm quỷ làm thú, làm súc sanh, làm thần tiên cũng là một cái " linh ". -
Lấy vô niệm làm tông ( Từ huấn của Tế Công Hoạt Phật )
Lấy vô niệm làm tông ( Từ huấn của Tế Công Hoạt Phật ) 人心善變,心美物物皆美,心善物物皆善。 Tâm ý con người thường hay dao động bất định, dễ dàng thay đổi. Tâm đẹp thì mọi thứ đều đẹp, tâm thiện thì mọi thứ đều thiện. -
Tu hành thời Mạt Hậu gồm có 3 loại người ( Hoạt Phật Lão Sư từ bi )
Tu hành thời Mạt Hậu gồm có 3 loại người ( Hoạt Phật Lão Sư từ bi ) 1. ※ Người nắm bắt lấy thời cơ, nhanh càng thêm nhanh - Người nhận rõ thời cuộc, dụng tâm tu hành, vất vả ngày đêm, đội mưa đội gió mà nhanh chạy. Chúng ta tu hành nhất định phải có thể kiên trì đến cùng, " cái nên liễu dứt thì nên liễu dứt ", " cái nên hành thì nhanh chóng mà hành ", " cái nên đoạn dứt thì nhanh chóng đoạn dứt ", chẳng đến được bờ bên kia thề chẳng cam nghỉ ngơi. -
Tu đạo khẩu đức rất quan trọng ( Hoạt Phật Ân Sư từ huấn )
Hôm nay thầy nhân cơ hội để gặp gỡ với các đồ nhi đây. Nguyên nhân chủ yếu để gặp mặt là muốn các con “ hồi quang phản chiếu ”. -
Tu Đạo chớ có trông vào người khác ( Từ Huấn Của Hoạt Phật Sư Tôn )
Tu Đạo chớ có trông vào người khác, chớ tu cái đạo tình cảm cảm xúc con người Thầy đây hy vọng các đồ nhi tu đạo chớ có trông người, con đến phật đường, nhìn thấy người mà con thích thì con mới đến, nhìn thấy người mà con ghét thì con bèn chẳng đến, đấy là tu cái đạo tình cảm cảm xúc con người, sau này sẽ bị khảo nghiệm khảo rớt chẳng trụ lại được đấy. -
Trích lục những lời từ huấn của Tiên Phật
Trích lục những lời từ huấn của Tiên Phật Tự thân có bệnh tự thân biết Tâm bệnh vẫn cần tâm dược chữa Nếu lúc tâm chánh, ( thì ) tâm cũng tịnh Tâm tà bèn là lúc bệnh sanh. -
Trích Lục Những lời từ bi của Thầy - Phần 5 ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )
198. Lúc nhiều người, hãy quản lấy cái miệng ! Lời nhiều, sai nhiều, thị phi nhiều, tự tìm phiền phức. Lúc người ít, hãy quản lấy cái tâm ! Vọng niệm, vọng tương, đau khổ nhiều, tự tìm phiền não. -
Trích Lục Những lời từ bi của Thầy - Phần 4 ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )
149. Phải vô cùng cẩn thận với các ý niệm, chớ có ngồi đấy mà nghĩ trời nghĩ đất, vân du bổn bể, du lịch vòng quanh thế giới, như thế rất dễ dàng dính tà đấy. Con dính tà rồi chẳng thể là chính mình, thân thể của bản thân bèn chẳng thể tự mình nắm bắt kiểm soát, làm luỵ người luỵ mình. Hãy tịnh xuống, trong tâm mặc niệm ngũ tự chân ngôn hoặc niệm một câu phật hiệu cũng được; mỗi ngày niệm những cái này vài lần cũng sẽ khai mở trí tuệ. -
Trích Lục Những lời từ bi của Thầy - Phần 3 ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )
100. Trong tâm phải thường thường niệm mấy câu này : “ những việc mà có lỗi với trời thì dù là một việc chúng ta cũng đều chớ có làm; những lời nói có lỗi với người khác thì chúng ta một câu cũng chẳng nói ”. Như thế thì trên có thể cảm trời, dưới có thể cảm người, tự nhiên chẳng chuốc lấy ma khảo. Đạo lí rất đơn giản, tu đạo chính là một cái tâm bình thường, hành cái đạo trung dung, giữ lấy lương tâm chính là đạo. -
Trích Lục Những lời từ bi của Thầy - Phần 2 ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )
50. Con có đức gì, có năng lực tài cán gì mà dám chẳng kính nể thiên mệnh ! -
Trích Lục Những lời từ bi của Thầy - Phần 1 ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )
Trích Lục Những lời từ bi của Thầy - Phần 1 ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật ) -
Trích dẫn từ Thiên Phật Viện Du Kí
Trích dẫn từ Thiên Phật Viện Du Kí Dựa theo kinh Phật Thuyết Quán Di Lặc Thượng Sanh Đâu Suất Thiên mà Phật đã nói : Di Lặc Từ Tôn nơi Đâu Suất Đà Thiên vì chư thiên tử mà thuyết pháp bất thoái chuyển, tròn 56 ức vạn năm sau mới xuống cõi Diêm Phù Đề, như thế lẽ nào chẳng phải là vẫn phải đợi thời gian rất lâu rất lâu thì Long Hoa Hội mới có cơ hội khai diễn sao ? -
Trích dẫn PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA KIM CANG KINH LUẬN
Trích dẫn PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA KIM CANG KINH LUẬN (Giác Niệm) MƯỜI ĐIỀU CÔNG ĐỨC Đức Phật bảo ông Văn Thù Sư Lợi rằng : Phật trước, Phật sau đồng một thể, đều tại mỗi người tự mình minh tâm kiến tánh mà thành công, đắc quả. Phật tánh người người đều sẵn có, nếu không y theo Phật tu hành thì chẳng đặng thành Phật. Tại vì sao? Vì chưa có công đức gì ở trong Phật pháp . Nếu muốn cầu đặng địa vị Phật phải y theo mười điều như dưới đây: -
Trang nghiêm nội ngoại đạo trường ( Phật quy nội hàm )
Phật quy lễ tiết tuy là sự ràng buộc, nhưng lại là phật pháp thượng thừa chạm khắc, tạo tựu mỗi một con người, nhất định cần phải tuân thủ, cái gọi là “ thành ưu trung, hình ư ngoại ” ( nội tâm chân thành sẽ bộc lộ nơi lời nói, biểu hiện ) sẽ biểu hiện thích đáng, mới là sự hiển lộ và thực hành của đạo. -
Tín, Nguyện, Hành ( Từ huấn của A Di Đà Phật )
Đến nay thời kì mạt niên hậu thế, các đệ tử giải thích sai tâm của ta; chẳng hiểu rõ nghĩa thật, đánh mất đi tâm tánh, khiến ta thất vọng đau lòng mất đi ý nghĩa. Ta nay dùng những từ ngữ đơn giản rõ ràng để các đệ tử phật học thế gian thật tốt mà thấy rõ. Điều nghiêm trọng nhất chính là giải thích sai ý của ta. Cái gì là tín, nguyện, hành ? -
Tiêu kiếp nạn ( Tế Công Hoạt Phật từ bi )
Đồ nhi mỗi một người đều có kiếp nạn riêng của mình, kiếp số cũng không giống nhau, vậy nên kiếp lớn, kiếp nhỏ, mỗi người mỗi khác. Chúng ta đến nhân gian đều có sứ mệnh phải đi hoàn thành. Mỗi một vị đồ nhi đến Phật đường nghe giảng đạo lý, các Tổ các Tuyến đều có chỗ khác, giáo trình cũng khác.