Tìm kiếm : đức
-
Công đức của việc đến đạo trường phật đường học đạo nghe pháp
Công đức của việc đến Phật đường học đạo nghe pháp Công đức của việc đến Phật đường Tiên Thiên học đạo nghe pháp gồm những công đức gì ? -
Sùng Đức Gia Huấn ( Ngài Bất Hưu Tức Bồ Tát từ bi )
Sùng Đức Gia Huấn ( Ngài Bất Hưu Tức Bồ Tát từ bi ) Đại đạo thù thắng, có nguồn gốc sâu xa qua nhiều thế hệ. Thiên Mệnh Minh Sư phổ độ Tam Tào, Phát Nhất Sùng Đức cẩn trọng cảnh giác kế thừa chí đức, tôn sư trọng đạo vãn hồi cổ lễ, chấn chỉnh lại đạo phong, lấy việc tuyên hóa nhân nghĩa, tinh thần nho gia làm điều quan trọng. Kế tục thánh nghiệp truyền thừa, phát triển tam giới tầm vĩ mô : người già, trung niên, và thanh thiếu niên mỗi người tận tài năng của mình, củng cố mạnh thêm mười tổ, thâm nhập đạo vụ, đẩy mạnh tông chỉ, an định bên trong. Giữa các Đàn các khu chớ có mong cầu nhà cao to đẹp đẽ, chẳng vượt Phật viện địa phương, chẳng nhiều lần kêu gọi đạo thân quyên góp. -
“ Gia Thư Sùng Đức ” kết duyên huấn của ngài Bất Hưu Tức Bồ Tát
“ Gia Thư Sùng Đức ” kết duyên huấn của ngài Bất Hưu Tức Bồ Tát Một bức gia thư, lệ rơi trước cả những lời muốn nói Một tâm trạng, Tiền nhân nhớ nghĩ các hậu học Một đời con đường đã trải qua, lệ máu trải đường đạo. Một bức “ Gia Thư Sùng Đức ” này, liệu có thể gửi đến tay của các hậu học ? -
Đức bất phối vị, tất có tai ương
Đức bất phối vị, tất có tai ương “Đức bất phối vị, tất hữu tai ương” ý nói một người có địa vị xã hội và đãi ngộ phải tương xứng với đức hạnh, phúc báo của bản thân. Nếu một người làm việc vi phạm quy luật này thì sẽ gặp báo ứng. Câu châm ngôn muốn khuyên răn mọi người phải lấy các giá trị phổ quát làm đầu, phải làm người trước, làm việc sau. -
Ân đức của Thiên Mệnh Minh Sư Tế Công Hoạt Phật và Nguyệt Tuệ Bồ Tát vĩ đại như thế nào ?
Ân đức của Thiên Mệnh Minh Sư Tế Công Hoạt Phật và Nguyệt Tuệ Bồ Tát vĩ đại như thế nào ? Sư Tôn Sư Mẫu đồng lãnh thiên mệnh gánh vác sứ mệnh trọng trách phổ độ Tam Tào ( Thiên, Địa, Nhân ), truyền thụ “tâm ấn” tổ tổ tương truyền, pháp môn đốn ngộ trực chỉ nhân tâm, kiến tánh thành Phật mà xưa nay chẳng dễ gì đắc thụ, vốn là thiên cơ mật bảo tối thượng thừa mà Chư Phật Chư Tổ Thánh Hiền Tiên Phật xưa kia từng phải trải qua vô lượng kiếp tu hành, vì pháp quên thân, vượt muôn vàn khảo nghiệm với sự khổ tu khổ luyện, tu trì mãi cho đến công đức tâm tánh viên mãn, ngộ rồi mới có thể đắc thụ. -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Thích Công Đức Tịnh Thổ đệ nhị )
Thích công đức tịnh thổ đệ nhị Trung Quốc từ xưa đến nay, người xây dựng chùa miếu nhiều nhất chính là vua Lương Võ Đế của Nam Triều. -
Vô tướng công đức ( Lời của thầy )
Vô tướng công đức mới là chơn công đức; chớ có mà hiển dương với người khác, càng chớ có kiêu ngạo, kiêu ngạo thì tự bại. -
Từ huấn của đức chúa Giêsu
Từ huấn của đức chúa Giêsu Công nguyên năm 1978, Tuế Thứ Mậu Ngọ, âm lịch ngày 28 tháng 11 tại Chương Hóa Bồ Đề Viên. -
Tu đạo khẩu đức rất quan trọng ( Hoạt Phật Ân Sư từ huấn )
Hôm nay thầy nhân cơ hội để gặp gỡ với các đồ nhi đây. Nguyên nhân chủ yếu để gặp mặt là muốn các con “ hồi quang phản chiếu ”. -
Tu “ đạo ” ở tại “ đức ” chớ chẳng phải là cầu phước
Tu “ đạo ” ở tại “ đức ” chớ chẳng phải là cầu phước -
Thiện Công Đức mới có thể xoay chuyển những tai nạn giữa đất trời ( Tế Công Hoạt Phật từ bi khai thị )
Thiện Công Đức mới có thể xoay chuyển những tai nạn giữa đất trời ( Tế Công Hoạt Phật từ bi khai thị ) -
Thế nào gọi là chơn công đức ?
Các đồ nhi ơi ! hành công phải không quên lập đức, điều này cần phải cẩn thận. Nếu như hành công là vì để độ một người có bao nhiêu công đức, độ được 64 người thì có thể siêu bạt một lớp Tổ Tiên, đấy là chơn công đức chăng ? Con đã nghe qua câu chuyện của vua Lương Võ Đế chưa ? Có câu nói rằng : “ Đạt Ma tây lai nhất tự vô, toàn bằng tâm ý dụng công phu, nhược yếu chỉ thượng tầm phật pháp, bút tiêm trám can động đình hồ ” -
Câu chuyện về sự thù thắng của phật đường, công đức độ người và lập nguyện
Đứa bé bị bỏng nặng ( kiến chứng của Chu Tuấn Dĩnh ) Bởi vì cậu bé bị bỏng, hơn 50 người do vậy mà cầu đạo -
Cầu Đạo Vì Sao Phải Đóng Công Đức Phí ? ( Từ huấn của Nhạc Pháp Luật Chủ )
Cầu Đạo Vì Sao Phải Đóng Công Đức Phí ? ( Từ huấn của Nhạc Pháp Luật Chủ ) -
Người tu hành chớ có phơi bày để lộ công đức của bản thân
Người thế gian sẽ hay đem phước báo để lộ ra bên ngoài, đem những thói xấu giấu nhẹm đi. Vậy người tu hành thì phải nên làm trái ngược lại, phải đem phước báo và công đức giấu nhẹm đi, đem những thói xấu phơi bày để lộ ra ngoài, chớ có đi trang điểm làm đẹp cho nó. -
Ngân hàng công đức Một Vốn Vạn Lời ( Diệu Huấn trong Huấn - Từ Huấn của Tiên Phật )
Huấn trong huấn của " Ngân Hàng Công Đức " 德功行銀 -
Lời lẽ đáng sợ phải tu đức ( Tế Công Hoạt Phật từ bi )
1. Một cục tức này nuốt xuống trước Đồ nhi phải nâng cao bản thân đến cảnh giới Bồ Tát sợ nhân. Nếu như đồ nhi chịu uỷ khuất rồi, vẫn có thể bao dung, nhẫn nại, khoan hồng, điều đấy tức biểu thị rằng đồ nhi có nội công, nội tu, nội đức, có thể đòi hỏi đồ nhi một cục tức này trước tiên phải nuốt xuống được. -
Làm thế nào tu thân bồi đức ? ( Hoạt Phật Sư Tôn từ huấn )
Trên cầu phật đạo, dưới độ chúng sanh Khi động độ người, lúc tĩnh độ mình Quân tử ứng thời động tĩnh đều hợp Nói nhiều dễ sai, chi bằng hư tịnh. Con người khó tu nhất chính là nội đức, để người khác nhận định rằng nội đức của người này rất tốt là chẳng đơn giản đấy, tu nội đức khó còn khó gấp nhiều lần so với tu kĩ xảo nói chuyện. -
Nghiệp lực và hành công lập đức ( Hoạt Phật từ bi )
“ Quỷ ” là thức thần của chúng ta, sau khi thoát li khỏi nhục thể vẫn còn có những vướng mắc. -
Ghi chép hiển hoá pháp hội phật đường Nhân Đức – TP.HCM, Việt Nam ( dương lịch ngày 17,18/3/2018 )
Phật đường Nhân Đức ( tại TP.HCM ) thuộc Tổ Phát Nhất Sùng Đức đã tổ chức hai ngày pháp hội 17-18/3/2018. Vào tiết “ đạo hiếu ” trong ngày thứ 2 của pháp hội, xem xong đoạn video clip bài giảng “ Hiếu Đạo ” mà Tiền Nhân Lão Trần Đại Cô ( Bất Hưu Tức Bồ Tát ) đã tuyên thuyết trong pháp hội lúc còn trụ thế, Huỳnh Điểm Truyền Sư từ bi nhấn mạnh bổ sung : -
Đức bất phối vị, tất hữu tai ương
Vì sao mà những thanh niên ngày nay dễ dàng chết sớm ? Vì sao mà rất nhiều những người trẻ tuổi hễ mới nổi tiếng thì đã chết ? -
Điển phạm của Đạo Tôn Đức Quý
Hạ Tiền Nhân Thịnh Trân ( Đức Huệ Bồ Tát ) Dân quốc năm thứ 30 ( 1941 ), tại Thiên Tân có một vị Đường quả phụ, chồng họ Đường, bản thân họ Hạ. Chồng của bà để lại một di sản lớn, hoàn cảnh vô cùng tốt, mỗi ngày ăn uống hưởng thụ, hút khói nha phiến, thường không đến trưa thì không dậy khỏi giường. Thế nhưng, cô Tiền Nhân họ Hạ này có tấm lòng tốt, thích bố thí, thường làm những việc tốt, việc cứu tế. -
Đạo đức
Tu “ Đạo ” ở chỗ “ Đức ” chớ chẳng phải là cầu phước ( tôi đến tu đạo thì nhất định phải bảo đảm cho tôi càng ngày càng khỏe mạnh, càng ngày càng có tiền. ) Nếu không thì tôi chẳng tu, chẳng tin, tôi muốn thoái lui ra khỏi đạo trường Đấy là cách nghĩ trong lòng của rất nhiều vị đạo thân, có người trực tiếp nói ra, có người không nói ra nhưng trong lòng nghĩ như thế. -
Cầu đạo rồi hành công lập đức - Cửu Huyền triêm quang ( Những lời từ bi của Hoạt Phật Sư Tôn )
Vong Linh cấp 3 : Những đạo thân vừa mới khai quang cầu đạo, sau khi thiên bảng ghi danh, địa phủ xoá tên, và đã dự qua pháp hội thì những tổ tiên mà chịu hình phạt ở địa phủ ngay lúc ấy liền ngừng việc phải chịu khổ chịu hình phạt, lãnh nhận một búp sen nơi ngài Địa Tạng Cổ Phật tại Sở Nghe Kinh đeo ngay trước ngực. Họ đều ở phạm vi bên ngoài của Sở Nghe Kinh, cùm tay cùm chân, bị các Quỷ Sai kèm giữ, quỳ nghe kinh ở bên ngoài Sở Nghe Kinh, vừa mới bắt đầu được triêm quang, là những vong linh cấp 3. -
Cái Đức như nước – bàn về sự viên dung của nhân sự ( Lời của Thầy )
Tu đạo phải hoạt bát linh lung, thông quyền đạt biến ( làm việc có thể thay đổi thích ứng với những tình huống khách quan, biết biến thông chớ không khăng khăng giữ chết những quy củ thường lệ ), cũng giống như nước tuỳ theo hình dạng vật thể mà khi vuông lúc tròn ( xử sự thuận ứng với những thay đổi của tình huống, đãi người hoà nhã chớ chẳng cố chấp ) , có thể lợi ích cho vạn vật chớ chẳng tranh chấp, bất cứ sự việc gì cũng nhẫn nại lùi nhường một bước, tự nhiên bèn biển rộng trời không, vô ưu tự tại rồi. -
Sự Trưởng Thành Tâm Linh Trí Tuệ và Đức Hạnh Trên Con Đường Học Tu Giảng Bàn Hành.
Trẻ sơ sinh khi vừa chào đời, rất cần sự chăm sóc đặc biệt của song thân và huynh đệ, cô dì chú bác trong gia đình. Người cầu đạo mới cũng như đứa trẻ thơ vừa mới chào đời vậy, rất cần đến sự chăm sóc đặc biệt của song thân ( Dẫn Bảo Sư ) cùng các cô dì chú bác ( Tiền hiền ). -
Lấy Đức Cảm Hóa Người ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn)
"Đạo" này mang đến cho chúng sanh niềm vui thật sự mà không phải công tội. Cho nên chúng ta phải thường xuyên nghĩ cho người khác, dùng tâm từ bi tạo ra niềm vui cho tất cả những ai cần trong thiên hạ, chứ không phải cho họ biết độ bao nhiêu người, lập Phật đường có bao nhiêu công đức. Công đức, tội lỗi đều là tên gọi, cũng đều là tâm phân biệt của con người mà thôi, vả lại cũng không phải do con người có thể phán xét được, cần phải có thiên lý lương tâm của chúng sanh, của mọi người để phán xét. -
Đức Tin : Đề thi khảo rớt 99,9% người tu đạo
Đức Tin : Đề thi khảo rớt 99,9% người tu đạo Trong tất cả các thứ khảo nghiệm, có một thứ khảo nghiệm mà hễ gặp phải thì 99,9 % thí sinh tu đạo đều sẽ rớt, đó chính là khảo thí lòng Tin. -
Thế nào gọi là chơn công đức ? ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Các đồ nhi ơi ! hành công phải không quên lập đức, điều này cần phải cẩn thận. -
Pháp Luật Sùng Đức
Dưới đây là một số trích dẫn liên quan đến Pháp Luật Sùng Đức -
Thiên Ân Sư Đức Và Tôn Sư Trọng Đạo ( Tiền Nhân Trần Đại Cô )
Tiền Nhân của chúng ta họ Trần, tên là Hồng Trân, là người Thiên Tân, mọi người gọi là Trần Tiền Nhân, đi theo Lão Tiền Nhân chịu khổ chịu mệt hơn 50 năm; từ nhỏ đã lập chí học Bồ Tát, cả đời đơn thân thanh tịnh, tuyệt chẳng phải là hoàn cảnh không tốt, mà là nhân duyên khác với mọi người. -
Thiên Ân Sư Đức Và Tôn Sư Trọng Đạo ( Lão Tiền Nhân )
Lão Tiền Nhân họ Hàn, tên húy là Ân Vinh, tự là Kiệt Khanh, hiệu là Vũ Lâm, lại có hiệu là Khiết Thanh, lúc về già tự hiệu là Bạch Thủy Lão Nhân, là người của trấn Phan Trang, huyện Ninh Hà, tỉnh Hà Bắc, sinh ra vào ngày 22 tháng 3 Thanh Quang Tự năm thứ 27 ( tây nguyên năm 1901 ) tuế thứ tân sửu, gặp đúng lúc những năm Canh Tý có sự biến, liên quân của 8 nước xâm chiếm, khu vực Kinh Tân gặp phải chiến loạn, vừa ra đời thì ngày kế lập tức do mẫu thân bồng đến nhà ông ngoại để tị nạn. -
Thiên Ân Sư Đức Và Tôn Sư Trọng Đạo ( Sư Mẫu Đại Đức )
Sư Mẫu là Nguyệt Tuệ Bồ Tát giáng thế, tức là Nguyệt Quang Bồ Tát giáng thế đời mạt pháp mà trong kinh Phật đã nói. -
Thiên Ân Sư Đức Và Tôn Sư Trọng Đạo ( Sư Tôn Đại Đức )
Tế Thế quần sanh chiếu tam thiên Công chánh vô tư khả đạt thiên, Hoạt dụng chân kinh truyền vạn thế, Phật pháp vô biên hóa đại thiên. Ứng thân hạ phàm Sư Thiên Nhiên Linh Sơn Như Lai chỉ diệu huyền Minh Sư một chỉ linh thai điểm Siêu sanh liễu tử về Lí Thiên. -
Mười Tổ Vận Hành Của Các Đạo Trường Thuộc Tổ Phát Nhất Sùng Đức.
Đạo trường Phát Nhất Sùng Đức là một đạo trường mang tính chất hiện đại hoá, cũng chính là chiếc pháp thuyền to lớn của Tam Tào Phổ Độ ( Thiên, Địa, Nhân ) thời nay. Chiếc pháp thuyền lớn này tương lai sau này sẽ chuyên chở tuệ mệnh của hàng ức vạn chúng sanh, lái hướng đến vạn quốc cửu châu, mục đích không chỉ muốn độ hoá chúng sanh khắp nơi trong thiên hạ, mà còn muốn hoá thế giới trở thành cõi nước hoa sen thanh tịnh. -
Công đức và nguyện lập ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Trên thế gian, tuy rằng tài năng, học vấn và danh lợi đều có đủ, thế nhưng sau trăm năm, những thứ này thảy đều chẳng mang theo được. Án công định quả là định con có bao nhiêu công đức, bao nhiêu công và lỗi, có thể để lại những gì cho những người đời sau trên thế gian ? -
Chớ Tham Công Đức ( Những lời từ bi của Tế Công Hoạt Phật )
Tế Công Hoạt Phật từ bi : " Phải có tinh thần hoằng pháp lợi sanh, lập đức quên công. “Đại trí nhược ngu” như vậy mới hiển ra đức độ cao thượng. Mới có thể trở thành “ cây thường xanh ” trong Đạo. -
Đạo tôn Đức quý ( Lời của Thầy )
Một người nếu như năng lực giỏi mạnh, đức tánh bèn càng phải hoàn mỹ đầy đủ. Người có nhân đức thì chúng sanh đều cam tâm tình nguyện theo bên mình. -
Ăn Chay có công đức hay không ?
Trong kinh Đại Thừa Nhập Lăng Già, khi giảng cho bốn đệ tử nghe, Đức Phật có nói rằng : Này Đại Huệ! Thịt không phải là một thứ ngon quý, mà là một vật bất tịnh, lại sanh ra các tội ác, phá hoại các công đức. Nên chư thiên, chư tiên và các bậc thánh nhân thảy đều xa lánh. Vì thế, có lý nào ta lại cho đệ tử của ta ăn thịt? Nếu người nào nói ta cho đệ tử ăn thịt thì người ấy chính là kẻ hủy báng Ta. Này Đại Huệ! Người ăn thịt có vô lượng tội lỗi như thế. Vì thế nếu người nào đoạn tuyệt sự ăn thịt thì được vô lượng công đức”. -
Công Đức Của Việc Thường Khấu Đầu Lạy Phật
Học biết uốn cong eo khom người cúi hạ, Có thể "co duỗi linh hoạt", ấy là trí tuệ bồ đề Trong Kinh Di Lặc Cứu Khổ Chân Kinh có câu : “ yếu tưởng thành Phật cần lễ bái, thường trì thông minh trí tuệ tâm ”, nếu chúng ta muốn thông minh và có trí tuệ sáng suốt thì hãy duy trì mỗi ngày cung kính lễ lạy Chư Phật, đó cũng là con đường để cho chúng ta tiếp cận cảnh giới của Đức Phật và tương lai sau này sẽ thành Phật. -
Tầm Quan Trọng của Công Đức Phí
Tài thí mà mọi người đã liễu nguyện vào cái hôm cầu đạo gọi là công đức phí, phí này một đời chỉ đóng một lần duy nhất vào lúc cầu đạo. Đã gọi là công đức phí thì cũng chính là để giúp mọi người làm công đức. -
Đức Tín
Đức Phật xưa từng bố thí đầu Gương sáng giữ tín nguyện hành sâu Quân tử nhất ngôn hơn vạn lượng Trọng hơn sinh mệnh phải đùa đâu ! -
Tu Đạo Dưỡng Đức Theo Tánh Nước
Thế gian người đời muốn tu đạo, Hàm dưỡng đức theo nước thanh cao Hạ mình chỗ thấp, tâm vô ngã Vị tha, tinh tấn, mềm biết bao. -
Đức Tín Và Nguyện Hành
Trong ngũ thường, tín trước tiên Đứng đầu “tứ đoan”, kiêm muôn thiện “Nhân lễ nghĩa trí” từ nơi tín Là mẹ của công đức vô lượng. -
Làm Thế Nào Để Thành Tựu Vô Lượng Công Đức Khi Về Phật Đường ?
Công đức thật sự chẳng ở nơi sự tướng, mà ở nơi tâm tánh vô hình. Vậy muốn thành tựu vô lượng công đức khi về Phật đường, nhất định phải hạ công phu sâu nơi tâm tánh. -
Văn Hồi Hướng Công Đức Khấu Đầu ( Nguyện Cầu Hóa Giải Tai Kiếp Toàn Cầu )
Lòng thành cung kính con quỳ khấu Trước Lão Mẫu Chư Phật mười phương Từng khấu từng lạy con hồi hướng Cho chúng sinh pháp giới thập phương. -
Thiên Ân Sư Đức : Ơn Bậc Nhất
Người sống trên cõi thế gian này, ai ai cũng nhận chịu rất nhiều thứ ơn : ơn cha mẹ sinh thành, ơn trời đất sinh trưởng muôn loài ngũ cốc cây trái dưỡng mệnh, ơn nhật nguyệt soi sáng ngày đêm, ơn thầy cô vun bồi tri thức, ơn sếp, ơn đồng nghiệp bạn bè, ơn nghĩa phu thê, huynh đệ, ơn chúng sinh … Trong số tất cả các thứ ơn mà mỗi người nhận chịu, có hai thứ ơn tối trọng đối với tánh mệnh của mỗi người : -
Công Đức Hiến Đất Xây Dựng Phật Đường Tiên Thiên Thời Kì Bạch Dương
Hiến đất để xây dựng Phật đường Tiên Thiên chính là sự lựa chọn trí tuệ nhất của người muốn gieo trồng “ruộng phước, công đức, đạo quả” thời kì Bạch Dương này.