BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Tìm kiếm : đạo

  • SỰ TU TRÌ VÀ TỐ CHẤT HÀM DƯỠNG NÊN CÓ CỦA NHÂN TÀI TRONG ĐẠO TRƯỜNG

    /SỰ TU TRÌ VÀ TỐ CHẤT HÀM DƯỠNG NÊN CÓ CỦA NHÂN TÀI TRONG ĐẠO TRƯỜNG
    SỰ TU TRÌ VÀ TỐ CHẤT HÀM DƯỠNG NÊN CÓ CỦA NHÂN TÀI TRONG ĐẠO TRƯỜNG ( Phiên dịch bởi Liềng GV. )   Lời Nói Đầu   Tế Công Hoạt Phật Từ Huấn : Cuộc sống mấy khi được như ý, hãy xem nhẹ danh và lợi  Học thầy tiêu diêu tự tại không phiền não Người đời sáng chói, riêng ta mịt mù người đời trong trẻo, riêng ta hỗn độn Chí lớn tầm nhìn càng phải xa, lòng dạ càng nên rộng lượng.
  • Mười Tám Tổ Tuyến của Nhất Quán Đạo

    /Mười Tám Tổ Tuyến của Nhất Quán Đạo
    Mười Tám Tổ Tuyến                                                                                                                                                                    ( Phiên dịch  bởi Liềng GV )   Sự khác nhau về người lãnh đạo ( gọi là tiền nhân ) và thời gian của Nhất Quán Đạo du nhập vào Đài Loan. Tại Đài Loan, Nhất Quán Đạo được chia thành 18 tổ tuyến, và tên của Phật Đường được thiết lập sẽ là danh hiệu tổ tuyến của từng tổ nhóm sau này.
  • Tu Đạo thời Bạch Dương

    /Tu Đạo thời Bạch Dương
    Bạch dương kì tu đạo chẳng dễ, Thân tại gia tâm phải “ xuất gia ”, Trước ra khỏi “ ngôi nhà phiền não ”, Kế bước vào “ nhà lớn bao la ”.
  • Học tu bàn đạo và 'tâm bệnh'

    /Học tu bàn đạo và 'tâm bệnh'
    Trên con đường tu bàn đạo : Chủ động Tu sửa bỏ đi những tánh khí thói hư tật xấu, gọi là bước đầu của sự giác ngộ. Chủ động tham gia các hoạt động Phật sự bàn đạo, gọi là bước đầu của sự trưởng thành với ý thức trách nhiệm gánh vác “đại gia đình”.
  • Tư Mã Quang Đại Tiên cầu đạo kí

    /Tư Mã Quang Đại Tiên cầu đạo kí
      Tư Mã Quang Đại Tiên cầu đạo kí  ( Ngài Hàn Vũ Lâm Lão Tiền Nhân Bạch Thủy Thánh Đế của Đạo Trường Phát Nhất Sùng Đức độ )   ( Phiên dịch bởi : Liềng GV )    Tam tào phổ độ bao gồm: thượng độ hà hán tinh đẩu chư tiên khí thiên, trung độ các chúng sanh nơi nhân gian, hạ độ quỷ hồn nơi địa phủ. Vào thời thanh dương kỳ độ về 2 ức phật tử. Thời hồng dương kỳ cũng độ về 2 ức phật tử, còn lại 96 ức phật tử nhiều như vậy rốt cuộc phải độ đến khi nào mới có thể độ hết đây? Chúng Bồ Tát và chư Phật đều có đại nguyện “ không độ tận chúng sanh, thề không thành Phật” và “không từ bỏ chúng sanh”, vì thế Lão Mẫu mới bố trí thiên mệnh minh sư tam tào cùng độ, để viên mãn hồng từ đại nguyện độ tận tất cả chúng sinh của chư phật. Từ khi bề trên lập ra Tam Tào phổ độ đến nay, những người được minh sư nhất chỉ đắc đạo trở về trời, đều đã có những ví dụ chứng minh dựa trên thực tế. Dưới đây chúng ta sẽ liệt kê một số ví dụ, để làm ấn chứng.
  • Tán tụng và sám hối với Hoạt Phật Sư Tôn nhân ngày thành đạo đêm trung thu

    /Tán tụng và sám hối với Hoạt Phật Sư Tôn nhân ngày thành đạo đêm trung thu
    Tế thế quần sanh chiếu tam thiên Công chánh vô tư khả đạt thiên Hoạt dụng chân kinh truyền vạn thế Phật pháp vô biên hóa đại thiên.
  • Quá Trình Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương Đại Khai Phổ Độ

    /Quá Trình Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương Đại Khai Phổ Độ
    Quá Trình Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương Đại Khai Phổ Độ   Bạch Dương Tu Sĩ lấy việc cầu đạo làm khởi điểm , lấy việc thành Thánh thành Hiền Tiên Phật Bồ Tát làm điểm đích , đạt thành cao điểm của đời người. ( Ân Sư Tế Công Hoạt Phật từ bi khai thị ).
  • Lựa Chọn Độc Thân Và Con Đường Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương

    /Lựa Chọn Độc Thân Và  Con Đường Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương
    Lựa Chọn Độc Thân Và Con Đường Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương     Nếu bạn đã xác định cả đời sẽ sống độc thân không lập gia đình, thì con đường tu bàn đạo tham gia Tam Tào Phổ Độ thời kì Bạch Dương chính là con đường lý tưởng nhất để chọn đi, và càng phải tu bàn tinh tấn gấp nhiều lần hơn so với những người đã lập gia đình. Vì sao vậy ?
  • Phẩm Bát Nhã – Lục Tổ Đàn Kinh – chứng đạo

    /Phẩm Bát Nhã – Lục Tổ Đàn Kinh  – chứng đạo
    Phẩm Bát Nhã – Lục Tổ Đàn Kinh– chứng đạo                  Lục Tổ Đàn Kinh rằng : “ phật phật duy truyền bổn thể, sư sư mật phó bổn tâm ”, do vậy “ bổn thể, bổn tâm ” là pháp yếu truyền tâm của các đời Tổ Sư; pháp này thuộc về tánh lý tâm pháp của đại thừa, khẩu truyền tâm ấn, tự giác giác tha, kỉ lập lập nhân, kỉ đạt đạt nhân, là pháp môn vô thượng tu trì lục độ vạn hạnh.  
  • Xua ma khứ quỷ hiệu quả nhất : Khai Quang Cầu Đạo

    /Xua ma khứ quỷ hiệu quả nhất :   Khai Quang Cầu Đạo
    Xua ma khứ quỷ hiệu quả nhất :  Khai Quang Cầu Đạo   Nếu như bạn sợ ma quỷ, gặp phải ma quỷ, bị linh bên ngoài nhập vào người, thì nhất định càng phải khai quang cầu đạo.
  • Vĩnh Gia Chứng Đạo Ca

    /Vĩnh Gia Chứng Đạo Ca
    Vĩnh Gia Chứng Đạo Ca     Quân bất kiến ( các Thiện Sĩ ơi ! chẳng nhìn thấy hay sao ? ) Tuyệt học vô vi nhàn đạo nhơn. Bất trừ vọng tưởng bất cầu chơn. ( Vị Đạo nhơn thật sự thì là rất thảnh thơi tự tại, bởi vì chẳng cần phải trừ vọng tưởng, cũng chẳng cầu Chơn Như. )
  • Tu trì quán của Nhất Quán Đạo

    /Tu trì quán của Nhất Quán Đạo
    Tu trì quán của Nhất Quán Đạo   Lục Tổ Đàn Kinh nói rằng : “ Tâm ta tự có Phật, Tự Phật là chơn Phật. Nếu tự chẳng Phật tâm, Nơi nào tìm chơn Phật ? ”. Lại nói rằng : “ Bồ Đề tự tánh , bổn lai thanh tịnh, đản dụng thử tâm, trực liễu thành phật ”( tự tánh của Bồ Ðề vốn thanh tịnh, chỉ dụng tâm này trực liễu thành Phật.). 
  • Tu sửa tánh khí thành đại đạo ( Nhạc Pháp Luật Chủ từ bi )

    /Tu sửa tánh khí thành đại đạo  ( Nhạc Pháp Luật Chủ từ bi )
    Tu sửa tánh khí thành đại đạo ( Nhạc Pháp Luật Chủ từ bi )  
  • Đạo ( Từ huấn của Hoạt Phật Lão Sư )

    /Đạo ( Từ huấn của Hoạt Phật Lão Sư )
    Đạo ( Từ huấn của Hoạt Phật Lão Sư )   Cái gì gọi là Tiên Thiên Đại Đạo ? chính là trước khi trời đất vẫn chưa sinh thành thì đã có đạo rồi. Hôm nay con tu đạo, đạo vốn dĩ tồn tại ; Con hôm nay không tu đạo, đạo vẫn là tồn tại. Do đó muốn tu hay không tu thì phải xem các con ; làm quỷ làm thú, làm súc sanh, làm thần tiên cũng là một cái " linh ".  
  • Tu đạo thay đổi vận mệnh ( Câu chuyện Cô quả phụ ba mươi tuổi )

    /Tu đạo thay đổi vận mệnh  ( Câu chuyện  Cô quả phụ ba mươi tuổi )
    Tu đạo thay đổi vận mệnh   Cô quả phụ ba mươi tuổi   Có một vị Đàn Chủ khôn đạo vốn dĩ tu đạo rất thành tâm, độ người, thanh khẩu trường chay, thiết lập phật đường …, dốc hết toàn sức đối với các Phật sự của đạo trường.
  • Tu đạo khẩu đức rất quan trọng ( Hoạt Phật Ân Sư từ huấn )

    /Tu đạo khẩu đức rất quan trọng      ( Hoạt Phật Ân Sư từ huấn )
    Hôm nay thầy nhân cơ hội để gặp gỡ với các đồ nhi đây. Nguyên nhân chủ yếu để  gặp mặt là muốn các con “ hồi quang phản chiếu ”.
  • Tu Đạo chớ có trông vào người khác ( Từ Huấn Của Hoạt Phật Sư Tôn )

    /Tu Đạo chớ có trông vào người khác  ( Từ Huấn Của Hoạt Phật Sư Tôn )
    Tu Đạo chớ có trông vào người khác, chớ tu cái đạo tình cảm cảm xúc con người   Thầy đây hy vọng các đồ nhi tu đạo chớ có trông người, con đến phật đường, nhìn thấy người mà con thích thì con mới đến, nhìn thấy người mà con ghét thì con bèn chẳng đến, đấy là tu cái đạo tình cảm cảm xúc con người, sau này sẽ bị khảo nghiệm khảo rớt chẳng trụ lại được đấy.
  • Tu “ đạo ” ở tại “ đức ” chớ chẳng phải là cầu phước

    /Tu “ đạo ” ở tại “ đức ”  chớ chẳng phải là cầu phước
    Tu “ đạo ” ở tại “ đức ” chớ chẳng phải là cầu phước
  • Trực tâm là đạo trường

    /Trực tâm là đạo trường
    Chùa miếu, Phật đường là đạo trường hữu hình hữu tướng, là trợ duyên bên ngoài giúp chúng ta trên con đường tu bàn đạo; nhưng ngoài đạo trường hữu hình này ra, còn có một đạo trường vô hình tướng nữa quan trọng hơn và  chỉ có nó mới là đạo trường thật sự của chúng ta, như Kinh Duy Ma Cật đã nói : “ trực tâm là đạo trường ”.
  • Trang nghiêm nội ngoại đạo trường ( Phật quy nội hàm )

    /Trang nghiêm nội ngoại đạo trường  ( Phật quy nội hàm )
    Phật quy lễ tiết tuy là sự ràng buộc, nhưng lại là phật pháp thượng thừa chạm khắc, tạo tựu mỗi một con người, nhất định cần phải tuân thủ, cái gọi là “ thành ưu trung, hình ư ngoại ” ( nội tâm chân thành sẽ bộc lộ nơi lời nói, biểu hiện ) sẽ biểu hiện thích đáng, mới là sự hiển lộ và thực hành của đạo.
  • Vì sao cầu đạo rồi mà chẳng thể về Thiên Phật Viện ? Chẳng thể siêu thoát luân hồi sanh tử ?

    /Vì sao cầu đạo rồi mà chẳng thể về Thiên Phật Viện ? Chẳng thể siêu thoát luân hồi sanh tử ?
    Vì sao mà một số người lúc sống đã cầu đạo rồi, nhưng sau khi chết, người thân vẫn thấy họ lảng vảng xung quanh ?
  • Thượng Đế ( Đạo ) đến từ đâu ?

    /Thượng Đế ( Đạo ) đến từ đâu ?
    Exodus 3:13 ( Xuất Hành 3:13 ) Moses said to God, “Suppose I go to the Israelites and say to them, ‘The God of your fathers has sent me to you,’ and they ask me, ‘What is his name?’ Then what shall I tell them?” Môi-se thưa cùng Đức Chúa Trời ( Thượng Đế ) rằng: Nầy, tôi sẽ đi đến dân Y-sơ-ra-ên, nói cùng họ rằng: Đức Chúa Trời ( Thượng Đế ) của tổ phụ các ngươi sai ta đến cùng các ngươi; nhưng nếu họ hỏi: Tên Ngài là chi? thì tôi nói với họ làm sao?  
  • Thoát ly sinh tử luân hồi – nhất định phải cầu đạo, tu đạo ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )

    /Thoát ly sinh tử luân hồi  – nhất định phải cầu đạo, tu đạo  ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )
    Các đồ nhi muốn thoát rời sanh tử luân hồi thì nhất định phải cầu đạo, tu đạo. Thánh Phật từ xưa đến nay đều là có đắc đạo, tu đạo ( tu hành ) mới có thể thành Thánh Phật, do đó đâu có chuyện người hiện đại chẳng cần cầu đạo, tu đạo thì có thể thành Thánh Phật được ?
  • Tu đạo tu tâm, tâm dục quấy nhiễu, thần chẳng thể thanh ( Lời của Thầy )

    /Tu đạo tu tâm,  tâm dục quấy nhiễu, thần chẳng thể thanh  ( Lời của Thầy )
    Vốn biết rõ lưới tình là cái hố, ngờ đâu lại cứ đoạ lạc rơi vào cái hố ấy, càng lún càng sâu, tình dục hễ đến thì sẽ đánh mất lí trí, mê muội mất bản thân; vốn biết rõ tình dục đã làm đoạ lạc vô số nam nữ, lại còn vẫn cứ tham vọng, nào ngờ đâu lại nói rằng : “ cần người đẹp, chẳng cần phẩm sen, muốn vào địa ngục, chẳng muốn trở về trời; thà rằng chẳng tu đạo, muốn bên nhau mãi với người yêu ”.
  • Sự tu đạo sau khi đắc đạo

    /Sự tu đạo sau khi đắc đạo
    Cái gì gọi là chơn nhân tĩnh tọa ? chính là hai mắt thủ huyền, hai vai buông thõng xuống, lưỡi chống hàm trên, khí quán đan điền, lúc này nhãn, nhĩ, tị, thiệt, thân, ý chẳng khởi tác dụng, lấy chơn tánh làm chủ, đạt đến cảnh giới vô tư vô lự, gọi là chơn nhân tĩnh tọa.
  • Chớ học đạo thuật chớ cầu linh

    /Chớ học đạo thuật chớ cầu linh
    Bài huấn văn này là những lời chỉ thị từ bi của Sư Tôn lâm đàn tại Dục Chánh Đàn ở Đài Nam vào ngày 5 tháng 7 năm Dân Quốc thứ 77 ( 1988 ) . Trong bài huấn có nêu ra những vấn đề quan trọng mà các đệ tử Bạch Dương có thể gặp phải trên con đường tu hành, Sư Tôn đều nêu ra từng cái một, và còn đề ra phương pháp giải quyết phù hợp nhất.
  • Sự thù thắng của việc đắc đạo Nhất Quán Đạo Chuyến lữ hành của linh hồn tôi

    /Sự thù thắng của việc  đắc đạo Nhất Quán Đạo  Chuyến lữ hành của linh hồn tôi
    Sự thù thắng của việc đắc đạo Nhất Quán Đạo Chuyến lữ hành của linh hồn tôi ( Tiến Sĩ Hứa Hằng Nguyên - Dr. CHARLES HSU )  
  • Sự thù thắng của Tiên thiên đại đạo

    /Sự thù thắng của Tiên thiên đại đạo
    Sự thù thắng của Tiên thiên đại đạo   Các đệ tử Bạch Dương thật may mắn đến chẳng ngờ, đắc thụ minh sư chỉ điểm đại đạo siêu sanh liễu tử này. Lão Tiền nhân đại đức của chúng ta đã từng nói rất rõ ràng với chúng ta rằng : “ Sư tôn, Sư mẫu của chúng ta phụng mệnh đảo trang giáng thế, phổ độ Tam Tào đại bàn thâu viên. Đấy là kỳ duyên mà từ xưa đến nay chưa từng có. ”
  • Phương pháp thành toàn đạo thân

    /Phương pháp thành toàn đạo thân
    Phương pháp thành toàn đạo thân   I. Lời nói đầu   1. Hoạt Phật Sư Tôn từ bi nói rằng : “ tu đạo tu tâm, bàn đạo tận tâm. ” Thành toàn đạo thân là biểu hiện cụ thể của bàn đạo tận tâm.
  • Pháp môn tu trì của tiên thiên đại đạo

    /Pháp môn tu trì của tiên thiên đại đạo
    Lời nói đầu   Lợi ích của tu hành là vô lượng vô biên, có thể rời khổ đắc lạc, có thể tiêu oan giải nghiệt, có thể thay đổi khí chất, thay đổi vận mệnh, càng có thể đoạn luân hồi mà được vĩnh sanh. Tiên thiên đại đạo là pháp môn “ Thánh phàm kiêm cố, phước tuệ song tu ”, chẳng phải chỉ thiên về tu phước và cũng chẳng phải là chỉ thiên về tu tuệ. Trước tiên chúng ta cần phải tìm hiểu :
  • Những lời từ bi của Giăng – vị sứ giả chứng đạo của phương Tây ( Phần 1 )

    /Những lời từ bi của Giăng –  vị sứ giả chứng đạo của phương Tây  ( Phần 1 )
    Dân quốc năm thứ 80 Tuế Thứ Tân Mùi, âm lịch ngày 6 tháng 10 tại Phật đường Thiện Đức Thượng Đế là ánh sáng, soi sáng khắp thế gian, soi sáng mọi người, các anh em đã thấy chưa ?
  • Những chi tiết mà các đạo thân đến phật đường nên biết :

    /Những chi tiết mà các đạo thân đến phật đường nên biết :
    Chào hỏi Rửa tay Tham giá ( Tiên phật rời khỏi trước thì là tiễn giá ) Từ giá ( mình có việc muốn rời khỏi trước là từ giá )
  • Nhìn sự phân biệt giữa người “ cầu đạo ” và người “ cầu phước ”

    /Nhìn sự phân biệt giữa  người “ cầu đạo ” và người “ cầu phước ”
    Nhìn sự phân biệt giữa người “ cầu đạo ” và người “ cầu phước ” ( Trích hồi thứ 11 trong Linh Sơn Cầu Đạo Kí )  
  • Nhận Lí tu đạo và Mười điều chân thiện mĩ của Sinh Mệnh ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )

    /Nhận Lí tu đạo và Mười điều chân thiện mĩ  của Sinh Mệnh (  Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )
    Nhận lí tu đạo thì chẳng lìa những luân lí đạo đức căn bản,   Nhận lí tu đạo thì chẳng lìa sự phản tỉnh sám hối bản thân,
  • Cầu Đạo Vì Sao Phải Đóng Công Đức Phí ?   (  Từ huấn của Nhạc Pháp Luật Chủ  )

    /Cầu Đạo Vì Sao Phải Đóng Công Đức Phí ?    (  Từ huấn của Nhạc Pháp Luật Chủ  )
      Cầu Đạo Vì Sao Phải Đóng Công Đức Phí ?   (  Từ huấn của Nhạc Pháp Luật Chủ  )  
  • Nguyên nhân của Đạo và Kiếp cùng giáng

    /Nguyên nhân của  Đạo và Kiếp cùng giáng
    Tam tự Kinh rằng : Nhân chi sơ tánh bổn thiện; vô số chúng sanh đều có một bổn tánh quang minh thuần khiết.
  • Ngay lúc ấy mới là đạo phần 2 ( Lời của thầy )

    /Ngay lúc ấy mới là đạo  phần 2     ( Lời của thầy  )
    Các đồ nhi vẫn còn có chỗ nào chưa tu viên mãn vậy ? Vẫn còn có trách nhiệm gì vẫn chưa tận hết được vậy ? Đồ nhi phải nhanh chóng nhận rõ đấy ! Chớ có lại quản việc cái đạo bàn này sau này phải chuyển biến như thế nào ? chuyển giao và tiếp nhận như thế nào ? Người nào lại ra làm sao !
  • Ngay lúc ấy mới là đạo Phần 1 ( Lời của Thầy )

    /Ngay lúc ấy mới là đạo  Phần 1  ( Lời của Thầy )
    Đồ nhi ơi ! Hỏa hầu con tu được như thế nào rồi ? Thân là những người Tiền Hiền, lẽ nào hỏa hầu của các con chỉ giới hạn ở mức một câu nói không thuận tai thì lửa bốc lên cao ba trượng, nóng giận bực tức rồi sao ?
  • Năm lần chở đạo thân lên lớp đã cứu lấy tánh mệnh của bản thân !

    /Năm lần chở đạo thân lên lớp  đã cứu lấy tánh mệnh của bản thân !
    Tiên Phật từ bi rằng : “ Chẳng ở bên trong Đạo, thì ở bên trong Kiếp. ” Tu đạo là sự đầu tư một vốn vạn lời, hành công lập đức mới thật sự có thể tránh kiếp tị nạn; lúc bình thường thì phải tồn nhiều một chút những tư lương ở bên trong quyển sổ công đức tại Vô Cực Lí Thiên rồi, lúc gặp phải có những nguy nạn, Tiên Phật mới có thể giúp chúng ta tiêu hoạ kiếp, giải oan nghiệt.
  • Nắm Bắt Lí Niệm Đúng Đắn của Sự Tu Bàn Thiên Đạo thời Mạt Hậu (Tế Công Hoạt Phật từ bi )

    /Nắm Bắt Lí Niệm Đúng Đắn của  Sự Tu Bàn Thiên Đạo thời Mạt Hậu  (Tế Công Hoạt Phật từ bi )
    Nắm Bắt Lí Niệm Đúng Đắn của Sự Tu Bàn Thiên Đạo thời Mạt Hậu (Tế Công Hoạt Phật từ bi ) Trung Hoa Dân Quốc năm thứ 105 ( năm 2016 ) Tuế Thứ Bính Thân, pháp hội ngày 25 tháng 9 (âm lịch ngày 25 tháng 8 ) tại Phật đường Từ Hiếu.  
  • Quá Trình Thỉnh Đàn Bàn Đạo Cầu Đạo

    /Quá Trình Thỉnh Đàn Bàn Đạo Cầu Đạo
    Quá Trình Thỉnh Đàn Bàn Đạo Cầu Đạo     Lúc Điểm Truyền Sư đọc kinh Thỉnh Đàn sẽ niệm ra Phật hiệu của mỗi vị Tiên Phật. Bởi vì Điểm Truyền Sư có thiên mệnh của Lão Mẫu, có thiên mệnh thay Thầy truyền đạo, cho nên lúc Điểm Truyền Sư thỉnh đàn, các vị Tiên Phật nghe thấy liền phụng mệnh của Lão Mẫu sẽ giáng xuống không gian phía trên Phật đường, đợi chờ đường kim tuyến của Lão Mẫu giáng xuống. Cho nên khi Điểm Truyền Sư thỉnh đàn là vô cùng thù thắng.
  • Sự thù thắng của cầu đạo ( Minh Sư một chỉ điểm và sự thù thắng của Tam Bảo Tâm Pháp )

    /Sự thù thắng của cầu đạo  (  Minh Sư một chỉ điểm và sự thù thắng của Tam Bảo Tâm Pháp )
    Cầu đạo, điều chủ yếu nhất là đắc được “ một niệm thanh tịnh ” và “ bát nhã quán chiếu chơn chánh ”.
  • Nghi thức cầu đạo tức là quá trình hàng vọng hiển chơn ( Sự thù thắng của Minh Sư một chỉ điểm )

    /Nghi thức cầu đạo tức là  quá trình hàng vọng hiển chơn ( Sự thù thắng của Minh Sư một chỉ điểm )
    Lúc Thế Tôn triệt ngộ chơn tướng nhân sanh vũ trụ đã kinh ngạc nói rằng : “ Lạ thay ! Lạ thay ! Tất cả chúng sinh đều có trí tuệ, đức tướng của Như Lai, nhưng vì vọng tưởng chấp trước nên không thể chứng đắc; nếu không có vọng tưởng chấp trước thì vô sư trí tự nhiên trí tức thời hiển hiện ra trước mắt. ”, chứng minh rằng nếu muốn chứng đắc phật tánh chơn thật thì trước hết cần phải trừ vọng là điều chẳng có gì đáng nghi ngờ.
  • Kiến chứng của vị Trưởng Lão cầu đạo

    /Kiến chứng của  vị Trưởng Lão cầu đạo
    Kiến chứng của vị Trưởng Lão cầu đạo   Tăng Điểm Truyền Sư của Đạo Trường Hưng Nghị tại Đài Nam nói về một ví dụ thực thế đã phát sinh tại Indonesia.
  • Xây Dựng Nhân Sinh Quan Tu Đạo

    /Xây Dựng Nhân Sinh Quan Tu Đạo
    Xây Dựng Nhân Sinh Quan Tu Đạo Lời Nói Đầu Ơn trên cho mỗi người chúng ta một khoảng thời gian, dài ngắn khác nhau, chúng ta gọi là “đời người”. Sau đó, chặng đường đời này đi như thế nào thì phải xem bản thân mình rồi. Có thể càng đi càng rộng mở thì chúng ta gọi là “ khang trang đại đạo”, cũng có thể càng đi càng hẹp, chúng ta gọi là “đường hẹp quanh co”, thậm chí là “cùng đường bí lối”.
  • Má Tổ Cầu Đạo Kí

    /Má Tổ Cầu Đạo Kí
    Tế Công Hoạt Phật từ bi từng nói rằng : “ Thần Tiên cõi khí thiên muốn cầu đạo vốn chẳng dễ dàng như thế, phải giúp đỡ trợ đạo và khi cơ duyên chín muồi thì mới có thể đắc đạo. ”    
  • Lễ Tiết Bàn Đạo Cầu Đạo

    /Lễ Tiết Bàn Đạo Cầu Đạo
      Phật Lịch năm 2537 Tây Nguyên năm 1994 ngày 22 tháng 2 tại Phật đường Hồi Xuân ở Thái Lan, trong quá trình Điểm Truyền Sư đọc tờ biểu văn, Long Thiên Biểu hiển hiện kim quang loé sáng, chứng minh sự thù thắng của tờ Long Thiên Biểu.
  • Làm tốt việc thừa thượng khải hạ, duy trì gìn giữ kỉ cương luân lí của đạo trường

    /Làm tốt việc thừa thượng khải hạ,  duy trì gìn giữ kỉ cương luân lí của đạo trường
    Lời nói đầu   Kỉ cương luân lí đạo trường cũng giống như nền móng của toà nhà cao tầng, như trục của bánh xe vậy, mất đi nó thì sẽ nghiêng lệch, phát sinh nguy hiểm.
  • Những câu hỏi thắc mắc trước và sau khi cầu đạo

    /Những câu hỏi thắc mắc trước và sau khi cầu đạo
    1. Vì Sao Phải Cầu Đạo ?   Vì duy chỉ có cầu đạo, học đạo mới có thể ngộ đạo nơi tự thân, mới hiểu rõ chính mình, như phải cầu học sinh học, y học mới hiểu rõ cấu tạo cơ thể con người mình, cách chữa trị bệnh nơi thân. Cầu đạo, học đạo mới có thể tỏ ngộ bổn tâm bổn tánh của mình, tỏ rõ thật giả, tâm bệnh của mình và phương pháp điều trị tâm bệnh.
  • Làm thế nào để khắc phục chướng ngại của việc tu đạo ? ( Phần 2 )

    /Làm thế nào để khắc phục chướng ngại của việc tu đạo ?  ( Phần 2 )
    I. Lời Mở Đầu   Bờ biển không có đá thì kích ( dâng trào lên, dấy lên ) chẳng nổi những đóa hoa sóng xinh đẹp. Âm nhạc của Beethoven sở dĩ lay động lòng người chính là do ở sự lên xuống của giai điệu du dương trầm bỗng, đời người của chúng ta cũng vậy, do những thách thức và cửa ải khó, mới có thể nếm, thưởng thức những mong đợi và thất vọng trong lòng. Nếu như cả đời đều chẳng có gặp qua nghịch cảnh thì cũng sẽ không thể hội được mùi vị của sự thuận lợi. Nếu như không có sự khảo nghiệm của chướng ngại thì hiển hiện chẳng ra chỗ khác biệt của mỗi người, lúc có chướng ngại mới có thể nhìn ra bạn là người thế nào ?