Tìm kiếm : cầu đạo
-
Tư Mã Quang Đại Tiên cầu đạo kí
Tư Mã Quang Đại Tiên cầu đạo kí ( Ngài Hàn Vũ Lâm Lão Tiền Nhân Bạch Thủy Thánh Đế của Đạo Trường Phát Nhất Sùng Đức độ ) ( Phiên dịch bởi : Liềng GV ) Tam tào phổ độ bao gồm: thượng độ hà hán tinh đẩu chư tiên khí thiên, trung độ các chúng sanh nơi nhân gian, hạ độ quỷ hồn nơi địa phủ. Vào thời thanh dương kỳ độ về 2 ức phật tử. Thời hồng dương kỳ cũng độ về 2 ức phật tử, còn lại 96 ức phật tử nhiều như vậy rốt cuộc phải độ đến khi nào mới có thể độ hết đây? Chúng Bồ Tát và chư Phật đều có đại nguyện “ không độ tận chúng sanh, thề không thành Phật” và “không từ bỏ chúng sanh”, vì thế Lão Mẫu mới bố trí thiên mệnh minh sư tam tào cùng độ, để viên mãn hồng từ đại nguyện độ tận tất cả chúng sinh của chư phật. Từ khi bề trên lập ra Tam Tào phổ độ đến nay, những người được minh sư nhất chỉ đắc đạo trở về trời, đều đã có những ví dụ chứng minh dựa trên thực tế. Dưới đây chúng ta sẽ liệt kê một số ví dụ, để làm ấn chứng. -
Xua ma khứ quỷ hiệu quả nhất : Khai Quang Cầu Đạo
Xua ma khứ quỷ hiệu quả nhất : Khai Quang Cầu Đạo Nếu như bạn sợ ma quỷ, gặp phải ma quỷ, bị linh bên ngoài nhập vào người, thì nhất định càng phải khai quang cầu đạo. -
Vì sao cầu đạo rồi mà chẳng thể về Thiên Phật Viện ? Chẳng thể siêu thoát luân hồi sanh tử ?
Vì sao mà một số người lúc sống đã cầu đạo rồi, nhưng sau khi chết, người thân vẫn thấy họ lảng vảng xung quanh ? -
Thoát ly sinh tử luân hồi – nhất định phải cầu đạo, tu đạo ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )
Các đồ nhi muốn thoát rời sanh tử luân hồi thì nhất định phải cầu đạo, tu đạo. Thánh Phật từ xưa đến nay đều là có đắc đạo, tu đạo ( tu hành ) mới có thể thành Thánh Phật, do đó đâu có chuyện người hiện đại chẳng cần cầu đạo, tu đạo thì có thể thành Thánh Phật được ? -
Nhìn sự phân biệt giữa người “ cầu đạo ” và người “ cầu phước ”
Nhìn sự phân biệt giữa người “ cầu đạo ” và người “ cầu phước ” ( Trích hồi thứ 11 trong Linh Sơn Cầu Đạo Kí ) -
Cầu Đạo Vì Sao Phải Đóng Công Đức Phí ? ( Từ huấn của Nhạc Pháp Luật Chủ )
Cầu Đạo Vì Sao Phải Đóng Công Đức Phí ? ( Từ huấn của Nhạc Pháp Luật Chủ ) -
Quá Trình Thỉnh Đàn Bàn Đạo Cầu Đạo
Quá Trình Thỉnh Đàn Bàn Đạo Cầu Đạo Lúc Điểm Truyền Sư đọc kinh Thỉnh Đàn sẽ niệm ra Phật hiệu của mỗi vị Tiên Phật. Bởi vì Điểm Truyền Sư có thiên mệnh của Lão Mẫu, có thiên mệnh thay Thầy truyền đạo, cho nên lúc Điểm Truyền Sư thỉnh đàn, các vị Tiên Phật nghe thấy liền phụng mệnh của Lão Mẫu sẽ giáng xuống không gian phía trên Phật đường, đợi chờ đường kim tuyến của Lão Mẫu giáng xuống. Cho nên khi Điểm Truyền Sư thỉnh đàn là vô cùng thù thắng. -
Sự thù thắng của cầu đạo ( Minh Sư một chỉ điểm và sự thù thắng của Tam Bảo Tâm Pháp )
Cầu đạo, điều chủ yếu nhất là đắc được “ một niệm thanh tịnh ” và “ bát nhã quán chiếu chơn chánh ”. -
Nghi thức cầu đạo tức là quá trình hàng vọng hiển chơn ( Sự thù thắng của Minh Sư một chỉ điểm )
Lúc Thế Tôn triệt ngộ chơn tướng nhân sanh vũ trụ đã kinh ngạc nói rằng : “ Lạ thay ! Lạ thay ! Tất cả chúng sinh đều có trí tuệ, đức tướng của Như Lai, nhưng vì vọng tưởng chấp trước nên không thể chứng đắc; nếu không có vọng tưởng chấp trước thì vô sư trí tự nhiên trí tức thời hiển hiện ra trước mắt. ”, chứng minh rằng nếu muốn chứng đắc phật tánh chơn thật thì trước hết cần phải trừ vọng là điều chẳng có gì đáng nghi ngờ. -
Kiến chứng của vị Trưởng Lão cầu đạo
Kiến chứng của vị Trưởng Lão cầu đạo Tăng Điểm Truyền Sư của Đạo Trường Hưng Nghị tại Đài Nam nói về một ví dụ thực thế đã phát sinh tại Indonesia. -
Má Tổ Cầu Đạo Kí
Tế Công Hoạt Phật từ bi từng nói rằng : “ Thần Tiên cõi khí thiên muốn cầu đạo vốn chẳng dễ dàng như thế, phải giúp đỡ trợ đạo và khi cơ duyên chín muồi thì mới có thể đắc đạo. ” -
Lễ Tiết Bàn Đạo Cầu Đạo
Phật Lịch năm 2537 Tây Nguyên năm 1994 ngày 22 tháng 2 tại Phật đường Hồi Xuân ở Thái Lan, trong quá trình Điểm Truyền Sư đọc tờ biểu văn, Long Thiên Biểu hiển hiện kim quang loé sáng, chứng minh sự thù thắng của tờ Long Thiên Biểu. -
Những câu hỏi thắc mắc trước và sau khi cầu đạo
1. Vì Sao Phải Cầu Đạo ? Vì duy chỉ có cầu đạo, học đạo mới có thể ngộ đạo nơi tự thân, mới hiểu rõ chính mình, như phải cầu học sinh học, y học mới hiểu rõ cấu tạo cơ thể con người mình, cách chữa trị bệnh nơi thân. Cầu đạo, học đạo mới có thể tỏ ngộ bổn tâm bổn tánh của mình, tỏ rõ thật giả, tâm bệnh của mình và phương pháp điều trị tâm bệnh. -
Không bái Minh Sư cầu đạo – khó siêu sanh
1.Tài năng học thức đầy mình cũng khó siêu sanh Đan Kinh rằng : “ Dù bạn thông minh hơn Nhan Hồi, chẳng gặp Minh Sư chớ đoán mò, đọc thuộc cả ngàn kinh vạn điển, chẳng bằng một điểm của Minh Sư ”. Kinh Phật rằng : “ Giảng triệt kinh Pháp Hoa, niệm triệt đại bi chú, trồng dưa vẫn được dưa, trồng đậu vẫn được đậu, chẳng được Minh Sư chỉ, vẫn phải chịu luân hồi ”. -
Cửu Thiên Cung Miếu Công cầu đạo kí
Cửu Thiên Cung Miếu Công cầu đạo kí Tại Cổ Tấn Thiên Từ Đàn, do Lợi Điểm Truyền Sư thuật miệng, Liệu Thụy Dân chỉnh lí, ngày 25 tháng 11 năm 2001. -
Cầu đạo, tu đạo, bàn đạo, liễu đạo, thành đạo
1. Cầu Đạo Có câu : “ đạp phá thiết hài vô mịch xứ, đắc lai toàn bất phí công phu ” ( tạm dịch : đi mòn giày sắt tìm chẳng thấy, đến khi đắc được chẳng tốn công ). Những người ngày xưa muốn cầu đạo là vì đã ngộ thấu cái hư hoa giả cảnh của thế gian này, công danh phú quý toàn là Không, muốn theo đuổi một con đường cao siêu xuất thế cao thượng hơn, cho nên “ nghìn dặm tìm Minh Sư, vạn dặm cầu khẩu quyết ”, đi tìm kiếm cầu Minh Sư, đi tầm cầu chân lý, như Lục Tổ Huệ Năng duy chỉ cầu làm phật, chẳng cầu những thứ khác. -
Cầu đạo rồi hành công lập đức - Cửu Huyền triêm quang ( Những lời từ bi của Hoạt Phật Sư Tôn )
Vong Linh cấp 3 : Những đạo thân vừa mới khai quang cầu đạo, sau khi thiên bảng ghi danh, địa phủ xoá tên, và đã dự qua pháp hội thì những tổ tiên mà chịu hình phạt ở địa phủ ngay lúc ấy liền ngừng việc phải chịu khổ chịu hình phạt, lãnh nhận một búp sen nơi ngài Địa Tạng Cổ Phật tại Sở Nghe Kinh đeo ngay trước ngực. Họ đều ở phạm vi bên ngoài của Sở Nghe Kinh, cùm tay cùm chân, bị các Quỷ Sai kèm giữ, quỳ nghe kinh ở bên ngoài Sở Nghe Kinh, vừa mới bắt đầu được triêm quang, là những vong linh cấp 3. -
Cầu đạo có thể thay đổi sóng não
“ Một chỉ của Minh Sư siêu sanh liễu tử ” có chứng cứ hay không ? Sau khi quy không thì có thể vãng sanh Tịnh Độ, có chứng cứ hay không ? Hôm nay chúng ta phải đưa ra chứng cứ khoa học, chứng cứ gì đây ? chính là sóng não của đạo thân khác với sóng não của người thường. -
Cao Tăng Thái Lan cầu đạo kí
Vào năm 1990, Có một vị thanh niên sống ở vùng ngoại ô Chiang Mai Thái Lan đã cầu đạo, cảm nhận sâu sắc sự thù thắng của thiên đạo, có ý thỉnh mời Chiêm Điểm Truyền Sư đến thôn quê của anh ta để rộng độ những người hữu duyên. Trên một ngọn núi cách thôn không xa, có một ngôi chùa, trong chùa có một vị Lão Hòa Thượng trên 200 tuổi ( lúc cầu đạo là 238 tuổi ), bình thường trì giới nghiêm cẩn, tu trì thiền định, tài đức song toàn đầy đủ, rất được những cư dân sống ở địa phương đó kính ngưỡng. -
Cao Tăng Miến Điện cầu đạo kí !
Chủ trì của Phật Tự lớn chuyển kiếp chờ đợi cầu đạo -
Ý nghĩa của Nghi thức cầu đạo
Phật giáo và Ấn Độ giáo cho rằng ánh sáng là bổn thể của vũ trụ tuyệt đối “ vũ trụ có bí mật vô hạn thì ánh sáng là thứ nhất ”. Kinh Sáng Thế Ký rằng : 1 Lúc khởi đầu, Thiên Chúa sáng tạo trời đất. 2 Ðất còn trống rỗng, chưa có hình dạng, bóng tối bao trùm vực thẳm, và thần khí Thiên Chúa bay lượn trên mặt nước. -
Bái Minh Sư cầu đạo ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Đại Đạo thì nếu chẳng có đức hạnh cực cao, thì chẳng thể kết thành chánh quả. -
Ấn Chứng Người Cầu Đạo lúc mất thân mềm như bông
Cầu đạo cầu đắc Minh Sư chỉ Một điểm tự tánh tỏ bổn tâm Hoắt ngộ đường về quê cội Đạo Vãng sanh thân tướng mềm như bông. Linh tánh nhẹ nhàng ra cửa chính Một điểm huyền quan cội đạo thông Tu đạo, bàn đạo không thối chuyển Thoát lìa sáu nẻo luân hồi vòng. Ấn chứng đại đạo chí tôn quý Thân hiển thoại tướng an vui tâm Mùa đông không cứng hè chẳng thối Thân mềm ngay cả sau lạnh đông. Nguyện người hữu duyên được nghe thấy Sớm cầu chân đạo tỏ bổn tâm Thoát vòng sanh tử về quê Đạo Một kiếp tu bàn đạo quả thành. -
Tâm Tốt Cần Chi Cầu Đạo ?
Lạ kì, kì lạ muôn chúng sinh Thảy đều có Phật tánh Phật tâm Bình đẳng không hai, duy khác tướng Bởi lầm chơn vọng, lạc bổn tâm. -
Vì sao mà rất nhiều người cầu đạo rồi lại chẳng tin ?
Nếu như cầu đạo là có thể siêu sanh liễu tử, vì sao mà rất nhiều người cầu đạo rồi lại chẳng tin ? Nếu như dùng con đường đạo để hình dung, thì tu hành có “ đạo khó hành-đường khó đi ”, “đạo dễ hành-đường dễ đi ”, cũng giống như đường có đường lớn, đường nhỏ, đường nhựa, đường sỏi đá, có những con đường rất dễ đi, có những con đường rất khó đi. -
Cầu Đạo rồi phải báo ơn Trời Phật, ơn chỉ điểm của Minh Sư
Vô thượng thậm thâm vi diệu pháp, Muôn vạn ức kiếp khó tìm cầu, Minh Sư một chỉ chợt đại ngộ, Tỏ·Như Lai thật nghĩa nhiệm mầu. -
Người xưa cầu đạo , vì pháp quên thân
Cách đây vô số kiếp Đức Phật vì chúng sinh Góp nhặt từng bài kệ Cầu đạo cứu chúng sinh. -
TInh thần cầu đạo của người xưa và nay
Cổ Nhân cầu đạo rất chí thành Xả thân cầu đạo pháp siêu sanh Trèo non lội suối vượt muôn hiểm Nhất tâm chẳng thối chuyển đạo tâm. -
Quá trình cầu đạo của Thần Quang Pháp Sư
Đạt Ma Tây đến, Vạn Pháp quy Một Vạn pháp quy một, một về đâu ? Chẳng bái Minh Sư, đạo tìm cầu Dễ gì ngộ Một thông muôn pháp Ngộ bổn tâm, tỏ nghĩa thậm sâu ? -
Cầu Đạo : Quy Y Tự Tánh Phật nơi tự thân
Cầu đạo là cầu đắc Minh Sư chỉ điểm mở cánh cửa sanh tử "huyền quan khiếu" nơi cư ngụ của linh tánh, tìm về chơn chủ nhân, Tự Tánh Phật nơi tự thân, quay về nương tựa Tự Phật làm chủ thân tâm khiến thanh tịnh tam nghiệp, chẳng để nghiệp lực làm chủ lôi kéo luân hồi trong sáu nẻo sinh tử, phân biện rõ chơn vọng, lìa vọng hiển chơn, từ đấy nhảy thoát khỏi sinh tử luân hồi tam giới, tu thành Phật quả. Một chỉ điểm của Thiên Mệnh Minh Sư điểm mở kích phát đầu nguồn diệu trí tuệ của sinh mệnh khiến sinh mệnh tỏa sáng quang minh, chiếu phá vô minh u tối, phá mê khai ngộ, cải biến vận mệnh, nâng cao tâm cảnh, trí tuệ tăng trưởng, khai thác "kho báu vô tận" của tự thân, là diệu pháp vô thượng của Chư Phật Chư Tổ chẳng lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền. -
Vì sao phải cầu đạo ? Ý nghĩa của việc cầu đạo là gì ?
Cầu đạo là một đại sự nhân duyên, một việc phi thường. Đạo của hôm nay chúng ta cầu và đạo mà ngày xưa các bậc Thánh Hiền Tiên Phật đã đắc được là như nhau. -
Nhân Duyên cầu đạo kiếp này của đứa bé đã từng lũy kiếp tu 500 kiếp.
Bé trai họ Đàm ( người Quảng Tây ) từ nhỏ Phật duyên sâu dày, sau khi chào đời thì chưa từng ăn mặn, vả lại còn thường niệm Phật hiệu, đả tọa tu thiền. Trước kia, Mẹ cậu bé sau khi cầu đắc đại đạo ở Hồng Kông thì cậu ta cứ mãi không ngớt đòi mẹ dẫn cậu ta đi cầu đạo. -
Thần Khí Thiên muốn cầu đạo thì phải như thế nào ?
Thần Khí Thiên muốn cầu đạo thì phải như thế nào ? ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn ) Khí Thiên chẳng phải là cõi trời vĩnh cửu. Các linh tu luyện cõi Khí Thiên và các vị Thần cõi khí thiên phải làm sao để đắc được cơ duyên cầu đạo ? Những người bình thường đều cho rằng cõi trời mà các tu luyện sĩ cõi Khí Thiên và các vị Thần cõi khí thiên về thì đã là cõi trời cảnh giới cao nhất rồi. Thần Khí Thiên chính là các vị Thần linh được người đời quỳ lễ ở các ngôi chùa miếu, nhà thờ, hưởng thụ nhang khói, gọi là “ Thần Khí Thiên ”. -
Nhân Duyên Cầu Đạo Tu Bàn Kiếp Này
Kiếp này cầu đạo do tiền kiếp Tối thiểu là ba kiếp có tu Dự được pháp hội : tu năm kiếp Sống tại Phật đường : bảy kiếp tu. -
Những Điều Cần Chú Ý Của Gia Thuộc Đối Với Thành Viên Gia Đình Đã Cầu Đạo Lâm Chung, Quy Không
Chuẩn Bị Các Phẩm Vật : 1.Quyển Di Lặc Cứu Khổ Chân Kinh. 2.Máy Niệm Phật ( Di Lặc Cứu Khổ Chân Kinh hoặc những CD niệm Phật hiệu khác thích hợp và máy cátxét phát âm ). -
Làm gì để hỗ trợ thân quyến đã cầu đạo đang nằm cấp cứu trong bệnh viện ?
1. Người chăm bệnh nhớ mang theo kinh Di Lặc Cứu Khổ Chân Kinh ( tụng ít nhất 3 biến, và tụng Phật hiệu nam mô Tế Công Hoạt Phật 108 biến ), nếu có nhiều thời gian rỗi có thể tụng thêm kinh Địa Tạng Bổn Nguyện để hồi hướng cho các vị oan gia Bồ Tát của người bệnh và tất cả các chúng sinh hữu hình, vô hình trong bệnh viện ấy. -
Cầu Đạo Và Quy Y, Ý Nghĩa Có Giống Nhau Hay Không ?
Cầu đạo và quy y là khác nhau xa. Thiên Mệnh Minh Sư có thể thọ ký cho người cầu đạo, có thể khiến thiên bảng ghi danh, địa phủ xoá tên. Còn khi đến cửa Phật quy y, e rằng các pháp sư cũng chẳng dám bảo đảm tự bản thân mình liệu có thể đoạn dứt cái gốc rễ của luân hồi hay không, sao có thể bảo đảm rằng sau khi quy y rồi thì nhất định siêu sanh liễu tử ? Vậy nên đấy là sự khác nhau rất xa. Cầu đạo thì khác, được Thiên Mệnh Minh Sư thọ ký cho chúng ta, thông qua nghi thức này, một chỉ kiến tánh, liễu thoát sanh tử, đấy là chỗ quý báu nhất của sự thọ kí. Còn quy y chỉ là kết xuống một mối duyên lành với Phật Pháp Tăng, toàn dựa vào sự tu hành của cá nhân. -
Nhân Duyên Cầu Đạo Và Tu Bàn Kiếp Này
Thiên thời đã chuyển đến quý Thu Tam tai bát nạn khắp Diêm Phù Ứng Địa cầu đương sang kì hoại Bao người “ rơi rụng ” như lá thu. -
Vận Mệnh Của Người Có Cầu Đạo Và Không Có Cầu Đạo Khác Nhau Như Thế Nào
Phật ta tới giới thiệu các loại phương pháp tu trì của những người đã cầu đạo và chưa cầu đạo, sau khi trải qua phán xét có vận mệnh khác nhau như thế nào (1) -
Cầu đạo, học, tu, giảng, bàn hành đạo để làm gì ?
Cầu đạo, để ngộ đạo nhanh chóng Rút ngắn thời gian dứt tử sinh Ấn chứng nơi thân Tự Tánh Phật Tỏ ngộ kinh điển ý diệu thâm. -
Duyên Phận Cầu Đạo, Tu Đạo, Bàn Đạo của kiếp này
Trong kinh nhân duyên có nói đến Đức Phật, Ngài có con mắt trí tuệ nhận thấy những chúng sinh có duyên với người nào thì người ấy mới độ được. Tỷ như người có duyên với Phật thì Phật độ cho họ, người khác không độ được; người có duyên với người khác thì người khác độ, Phật không độ được; người có duyên với Ngài Xá Lợi Phất thì Ngài Xá Lợi Phất độ cho họ, chứ ngài Mục Liên, Ngài Ca Diếp, Ngài A Na Luật, Ngài Kim Tỳ La và tất cả vị Thanh Văn sao độ cho họ được, vì họ không có duyên với các vị. Nói tóm lại, những người có duyên với mình thì mình độ, không có duyên thì không thể độ được. Điều này lý giải cho việc vì sao mà có người tuy rằng mình đã cố độ mãi nhưng vẫn không cách nào độ được, nhưng khi người khác đến độ thì họ lại rất dễ dàng tin theo.