Tìm kiếm : pháp
-
Công đức của việc đến đạo trường phật đường học đạo nghe pháp
Công đức của việc đến Phật đường học đạo nghe pháp Công đức của việc đến Phật đường Tiên Thiên học đạo nghe pháp gồm những công đức gì ? -
Phương pháp sử dụng Tam Bảo ( phần tiếp theo ) ( Huấn Văn Về Tam Bảo )
Phương pháp sử dụng Tam Bảo 1. Thủ huyền -
Phương pháp sử dụng tam bảo ( Huấn Văn Về Tam Bảo )
Phương pháp sử dụng tam bảo ( Tổng cộng gồm có 3 phương pháp ) -
Thời cơ sử dụng pháp điều tâm ( Huấn Văn Về Tam Bảo )
1. Tế Công Hoạt Phật : Phát Nhất Linh Ẩn – Luân âm của Thánh Phật ( 2 ) -
Vấn đáp về Kim Cang Kinh : cái gì gọi là chẳng có chút pháp khả đắc ?
金剛經問答38何謂無有少法可得? Vấn đáp về Kim Cang Kinh : Cái gì gọi là chẳng có chút pháp khả đắc ? -
Trích Lục Những bài kệ trong Lục Tổ Pháp Bảo Đàn Kinh
Trích Lục Những bài kệ trong Lục Tổ Pháp Bảo Đàn Kinh 祖言。汝是嶺南人。又是獦獠。若為堪作佛。 能曰。人雖有南北。佛性本無南北。獦獠身與和尚不同。佛性有何差別。 Ngũ Tổ nói: Ông là người Lãnh Nam, cũng là người kém văn hoá, làm sao có thể làm Phật được? Huệ Năng nói: Người có Nam Bắc, Phật tánh vốn chẳng có Nam Bắc, thân hèn hạ này với thân Hoà Thượng chẳng đồng, nhưng Phật tánh đâu có sai biệt! -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất 5 )
Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất ( 5 ) -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất 4 )
Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất ( 4 ) “ Kinh Bồ Tát giới ” nói : bổn nguyên tự tánh của ngã nhân vốn dĩ là thanh tịnh ” . Nếu có thể liễu ngộ bổn tâm của bản thân, nhìn thấy được bổn tánh của bản thân, thì đã thành phật rồi, cũng chính là cái đạo lý mà Thiền Tông đã nói : “ trực chỉ nhân tâm, kiến tánh thành Phật ”. -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất 3 )
Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất ( 3 ) Cái này nhất thiết cần phải tâm hành, không phải chỉ là niệm niệm ở trong miệng mà thôi. -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất 2 )
Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất ( 2 ) Ngũ Tổ nói : hãy nghe ta nói kệ : “ hữu tình lai hạ chủng, nhân địa quả hoàn sinh, vô tình kí vô chủng, vô sanh diệc vô sanh ”. -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất 1 )
Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất ( 1 ) Thần Tú sau khi làm kệ xong, nhiều lần muốn trình cho Ngũ Tổ xem, nhưng mỗi khi đi đến trước đường bèn do dự không quyết, trong lòng hoảng hốt, mồ hôi chảy toàn thân, bởi vì trong tâm của ông cứ mãi suy đi nghĩ lại vấn đề trước đó : một mặt nghĩ nếu mà trình kệ, liệu sẽ khiến cho Ngũ Tổ ngộ nhận cho rằng là vì muốn cầu Tổ vị ? Một mặt khác lại muốn cầu pháp, nếu như không trình kệ lên, cuối cùng cũng sẽ không thể đắc được. -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất )
Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất Lục Tổ đắc pháp vào lúc 24 tuổi, lúc ấy vẫn còn tương đối trẻ, sau khi đắc pháp thì bắt đầu trải qua cuộc sống tị nạn, trốn trong đội thợ săn 15 năm. -
Vạn pháp quy nhất Sanh tử tự do ( Hòa Thượng Tuyên Hóa thuyết giảng )
Vạn pháp quy nhất Sanh tử tự do Pháp là vô lượng vô biên, Pháp mà Đạt Ma Tổ Sư đã nói với Thần Quang Pháp Sư cũng là diệu chẳng thế nói ( kỳ diệu đến nỗi rất khó mà thuật nói ), cho nên mới có vài câu nói này : -
Vận Dụng Pháp Môn Ơn Trên Khai Xá để liễu nguyện càng thuận lợi
I.Lời Nói Đầu 1.Các vị Tiên Phật khấu cầu Hoàng Mậu khai ân đại xá tam thiên, cũng để cho tất cả các vị Thiên Thần cõi khí thiên, các Nguyên Nhơn cõi U Minh Địa Phủ và các Sơn Yêu Thuỷ Quái chịu sửa lỗi sám hối, và những yêu, ma, tinh, quái chẳng biết tên đều có thể có cơ hội trở về cố hương Vô Cực để quy căn nhận Mẫu, vậy nên khẩn cầu Hoàng Mẫu từ bi khai ân khai xá đại xá Tam Tào. -
Tu sửa tánh khí thành đại đạo ( Nhạc Pháp Luật Chủ từ bi )
Tu sửa tánh khí thành đại đạo ( Nhạc Pháp Luật Chủ từ bi ) -
Tam Pháp Yếu của Tế Công Hoạt Phật
Tam Pháp Yếu của Tế Công Hoạt Phật 1. Tinh thần Tế Công -
Quên mất tâm bồ đề khi tu pháp lành: đó là ma nghiệp
Thế nào là ma nghiệp? ( theo Kinh Hoa Nghiêm ) -
Phương pháp tránh cửa địa ngục ! Nhận sai Hoạt Phật Ân Sư từ huấn ( Lớp Sám Hối )
Các con bàn đạo, tu đạo đều phải có một cái tâm “ mình phải vì ông trời ”. -
Phương pháp thành toàn đạo thân
Phương pháp thành toàn đạo thân I. Lời nói đầu 1. Hoạt Phật Sư Tôn từ bi nói rằng : “ tu đạo tu tâm, bàn đạo tận tâm. ” Thành toàn đạo thân là biểu hiện cụ thể của bàn đạo tận tâm. -
Phật Đường – Pháp Thuyền
Phật đường của nhân gian giống như một chiếc pháp thuyền vậy, chỉ mong rằng những người đã lên chiếc pháp thuyền này rồi đều có thể hướng tới đích đến, chớ có nhảy xuống khỏi thuyền giữa đường. -
Pháp môn vô lượng thề nguyện học ( Từ huấn của Nguyệt Tuệ Bồ Tát )
Pháp là cửa để mở lại đóng, như thuốc trị bệnh không thể tham chấp; nếu chấp pháp môn rời tự tánh thì tám vạn bốn nghìn pháp môn pháp nào cũng khó. -
Pháp môn tu trì của tiên thiên đại đạo
Lời nói đầu Lợi ích của tu hành là vô lượng vô biên, có thể rời khổ đắc lạc, có thể tiêu oan giải nghiệt, có thể thay đổi khí chất, thay đổi vận mệnh, càng có thể đoạn luân hồi mà được vĩnh sanh. Tiên thiên đại đạo là pháp môn “ Thánh phàm kiêm cố, phước tuệ song tu ”, chẳng phải chỉ thiên về tu phước và cũng chẳng phải là chỉ thiên về tu tuệ. Trước tiên chúng ta cần phải tìm hiểu : -
Phải hồi hướng thế nào mới là như lí như pháp ?
Bất luận làm công đức gì đều nên có : trước hành phát tâm thù thắng, giữa hành vô duyên thù thắng, sau hành hồi hướng thù thắng. Nếu như chẳng có sau hành hồi hướng thù thắng thì bất luận là trồng thiện căn gì, bất luận là làm công đức gì, bất luận là tích những phước đức gì đều sẽ không có công đức viên mãn. -
Những lời dặn dò từ bi của Quan Pháp Luật Chủ
“ Phật Quy Lễ Tiết chẳng phụng hành, Đạo Trường tất giống như cái chợ ” -
Cầu Đạo Vì Sao Phải Đóng Công Đức Phí ? ( Từ huấn của Nhạc Pháp Luật Chủ )
Cầu Đạo Vì Sao Phải Đóng Công Đức Phí ? ( Từ huấn của Nhạc Pháp Luật Chủ ) -
Pháp Hỷ giác chiếu ( Lời của Thầy )
Cái gì gọi là phiền não, các con đang phiền những gì ? não những gì ? -
Nét đặc sắc của việc tu hành pháp môn Bạch Dương
1. Một chỉ của Minh Sư là trực chỉ nhân tâm, kiến tánh thành phật. Cầu đắc đại đạo “ thiên bảng ghi danh, địa phủ xóa tên ”. Cho dù lúc tại thế chưa thể tu tập đến cảnh giới của tự tánh tịnh độ “ minh tâm kiến tánh ” “ triệt kiến bổn lai ” vẫn nhận được sự nhiếp thụ của từ tâm của Di Lặc Tổ Sư, mang nghiệp vãng sanh Đâu Suất Đà Thiên, tiếp nhận sự tái giáo hóa của các Bồ Tát hữu duyên, chẳng rơi trở lại vào luân hồi để bảo vệ gìn giữ phật căn chẳng thối chuyển. -
Chuyển ngược Pháp luân hồi quang phản chiếu ( Chuyển thức thành trí )
Chuyển ngược Pháp luân hồi quang phản chiếu Chúng ta đã biết rằng phải chuyển từ huyền quan, thế nhưng chuyển như thế nào đây ? Huyền Quan của chúng ta giống như pháp luân của sinh mệnh chúng ta vậy, chỉ cần hồi quang thủ huyền, huyền quan của chúng ta bèn sẽ đem bát thức ngoan cường của chúng ta dần dần chuyển thành Tứ Trí của Phật. -
Hợp Đồng ( Sự thù thắng của Tam Bảo Tâm Pháp )
Hàm ý của cách ôm hợp đồng 1. Tay trái thuộc lớn, tay phải thuộc nhỏ, lấy lớn bao nhỏ, biểu thị rằng học phật nhất định cần phải tâm lượng quảng đại thì mới có thể bao dung mọi thứ. -
Sự thù thắng của cầu đạo ( Minh Sư một chỉ điểm và sự thù thắng của Tam Bảo Tâm Pháp )
Cầu đạo, điều chủ yếu nhất là đắc được “ một niệm thanh tịnh ” và “ bát nhã quán chiếu chơn chánh ”. -
Lí niệm tu hành của tam bảo tâm pháp
Chúng ta đều chiêm Thiên Ân Sư Đức, được một chỉ điểm của Minh Sư mở ra cửa khiếu chính huyền quan, không chỉ thể hội đạo thật, lí thật, thiên mệnh thật, và tin chắc rằng chỉ cần thật tốt mà tu bàn thì tuyệt đối có thể đạt bổn hoàn nguyên, liễu nguyện trở về cố hương, quy căn nhận mẫu ( trở về cố hương gặp lại người mẹ đã sinh ra linh tánh của mình ). -
Giới thiệu sơ lược về thập pháp giới
Chúng ta biết rằng Vũ trụ là lớn vô hạn, cái lớn của vũ trụ chẳng phải dùng con số mà có thể hình dung ra, chúng ta đại khái chỉ có thể dùng tam thiên đại thiên thế giới để hình dung cái lớn của vũ trụ, còn trong tam thiên đại thiên thế giới, chúng ta có thể đem nó phân chia thành “ thập pháp giới ”, cái thập pháp giới này chính là “ thập phương pháp giới ” mà chúng ta đã nói, lại chia ra Tứ Thánh và lục phàm, lục phàm ( lục đạo ) : Trời, Người, A Tu La, Súc sanh, Ngạ quỷ, Địa ngục. -
Giới thiệu đơn giản về Tam Bảo Tâm Pháp
Phật rằng : “ Ta có chánh pháp nhãn tạng, niết bàn diệu tâm, thật tướng vô tướng, vi diệu pháp môn, bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền ”. Đấy là những lời phó chúc của Phật truyền pháp với đại đệ tử tôn giả Ma Ha Ca Diếp. Minh Sư chỉ điểm huyền quan diệu khiếu, dĩ tâm ấn tâm có thể đạt diệu cảnh niết bàn, pháp môn ẩn vi áo diệu của chân không diệu hữu. Sự truyền thừa của tâm pháp này không ghi chép ở tất cả kinh điển văn tự, cũng là cái mà các pháp môn giáo hóa bình thường chẳng cách nào truyền thừa. -
Ghi chép hiển hoá pháp hội phật đường Nhân Đức – TP.HCM, Việt Nam ( dương lịch ngày 17,18/3/2018 )
Phật đường Nhân Đức ( tại TP.HCM ) thuộc Tổ Phát Nhất Sùng Đức đã tổ chức hai ngày pháp hội 17-18/3/2018. Vào tiết “ đạo hiếu ” trong ngày thứ 2 của pháp hội, xem xong đoạn video clip bài giảng “ Hiếu Đạo ” mà Tiền Nhân Lão Trần Đại Cô ( Bất Hưu Tức Bồ Tát ) đã tuyên thuyết trong pháp hội lúc còn trụ thế, Huỳnh Điểm Truyền Sư từ bi nhấn mạnh bổ sung : -
Đạo Pháp tự nhiên ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Đạo là gì ? Đạo là bổn lai diện mục, thiên lí lương tâm, là phật tánh. -
Di Lặc Bồ Tát và Sự thù thắng của pháp môn Di Lặc tịnh độ
Di Lặc Bồ Tát Di Lặc Bồ Tát hạ sanh cõi Diêm Phù Đề, xuất sanh ở dòng đại bà la môn. Bồ-tát Di-Lặc vô cùng thương xót khi quán thấy cuộc đời ngũ dục đưa đến nhiều hoạn nạn và làm chìm đắm biết bao chúng sanh vào biển cả sanh tử. Vì lý do đó mà Ngài chánh niệm tư duy, không thích sống ở gia đình. -
Câu chuyện có thật về nhân duyên Tổ Tiên thành toàn đi dự pháp hội
Câu chuyện có thật về nhân duyên Tổ Tiên thành toàn đi dự pháp hội ( Sự tích hiển hoá của đạo thân phật đường Nhân Đức tại thành phố Kuching thuộc Đông Malaysia. ) -
Bảng Đạo Thống & Nguồn chảy pháp mạch của Cư Sĩ tại gia
Bảng Đạo Thống & Nguồn chảy pháp mạch của Cư Sĩ tại gia -
Bàn về kinh nghiệm độ người Phương pháp độ người
I. Phải có động cơ đúng đắn Chúng ta vì nguyên nhân gì phải độ người đến cầu đạo? động cơ rất quan trọng, đại khái có thể chia ra vài hạng sau : -
Biểu văn Pháp Hội
Dưới đây là biểu văn lập nguyện bế lớp Suất Tánh Tiến Tu, gồm phần âm hán việt và dịch nghĩa thuần việt -
Sự thù thắng của Pháp Hội
Bức tranh này là do một vị họa sĩ người Indonesia có mắt âm dương vẽ lại xuống cảnh tượng hư không của lúc mở pháp hội tại Quang Pháp Đàn của Indonesia. Bốn phía xung quanh pháp hội đều là phật quang phổ chiếu, có Tứ Đại Pháp Luật Chủ gồm Quan Thánh Đế Quân ( ngay chính giữa phía trước ), Trương Phi ( ngay chính giữa phía sau ), Lữ Đồng Tân ( bên phải ), Nhạc Phi ( bên trái ) dẫn theo các thiên binh thiên tướng hộ pháp. -
Lễ Tiết Pháp Hội và Lưu Trình Lập Nguyện Pháp Hội
Dưới đây là Tóm Lược Lễ Tiết Pháp Hội Và Lưu Trình Lập Nguyện Pháp Hội. -
Tầm quan trọng của Tam Bảo Tâm Pháp
Tâm bảo tâm pháp là căn cứ đắc đạo của người tu đạo, cũng là pháp môn thành phật. Hãy dựa vào tam bảo mà Sư Tôn và Sư Mẫu đã truyền đề thực hiện Di Lặc Gia Viên. -
Phương Pháp tu trì của cư sĩ bạch dương kì
Đạo là từ xưa đã có người tu rồi, mà phương pháp tu trì bây giờ và trước đây có cái gì khác biệt ? Trước khi muốn tham thảo điểm này, trước hết hãy tìm hiểu vì sao phải tu trì ? -
Pháp Luật Sùng Đức
Dưới đây là một số trích dẫn liên quan đến Pháp Luật Sùng Đức -
PHẬT NÓI KINH MẠN PHÁP
Hán dịch: Sa môn Pháp Cự Việt dịch: Thích Thiện Trì ( Đại Tạng quyển 34, Kinh Tập bộ số 739) -
Vì Sao Phật Pháp Rất Khó Nghe ?
Vì Sao Ngồi Nghe Pháp Mà Tâm Lơ Đãng, Ngủ Gục,Chán Nản, Hoặc Thậm Chí Chẳng Muốn Nghe Pháp ? Được NGHE Pháp rồi, nhưng KHÔNG PHẢI AI cũng NGHE PHÁP NHẬP TÂM, HÀNH TRÌ TINH TẤN ! -
Vì sao nên tham dự các buổi đại pháp hội tụng kinh trực tuyến
Một giọt nước sẽ là giọt nước Khi ở riêng vị trí một mình Độ giải khát cho người có hạn Rồi sớm tan biến không bóng hình. -
Huyền quan khiếu là pháp môn kiến tánh
Huyền quan khiếu là pháp bảo mà Thầy Tế Công Hoạt Phật truyền cho chúng ta, vì sao mà ngay đến cả huyền quan khiếu cũng không được chấp trước ? -
Bánh xe chuyển pháp luân và Minh Sư một chỉ điểm
Đảo Koh Samui thuộc tỉnh Surat Thani, nằm ở ngoài khơi bờ biển Đông Kra Isthmus ở Thái Lan. Hòn đảo này vẫn giữ được vẻ đẹp tự nhiên, hoang sơ với làn nước trong xanh, ấm áp cùng với những bờ cát trắng mịn, êm ái trải dài. Đảo Koh Samui có rất nhiều thác đẹp. Nổi tiếng nhất là thác Na Muang I và II. Phía Đông Bắc của đảo có bức tượng Phật lớn. Công trình này cao 12m, được xây dựng năm 1972. Ngay từ sân bay, du khách cũng có thể nhìn thấy bức tượng Phật uy nghi, phía sau lưng là bánh xe chuyển pháp luân tượng trưng cho giáo lý luân hồi nhà Phật.