Tìm kiếm : từ huấn
-
Mười điều kiện cơ bản để đạo trường hồng triển ( Bất Hưu Tức Bồ Tát từ huấn )
Ngày 15 tháng 10 tây nguyên năm 2023, tuế thứ Quý Mão âm mồng tháng 9. Tại Phật Viện Sùng Đức Los Angeles Lớp Đàn chủ, thuộc đạo trường Los Angeles tổ Phát Nhất Sùng Đức. Bất Hưu Tức Bồ Tát từ bi chỉ thị huấn -
Tận Trung ( Từ huấn của Bất Hưu Tức Bồ Tát )
Tinh Thần Tu Bàn của Tiền Nhân - Tận Trung ( Từ huấn của Bất Hưu Tức Bồ Tát ) Kiếp này ta tu bàn kiên trì mang cái Thánh tâm của Sư Tôn, Sư Mẫu, Lão Tiền Nhân, kiên trì mang tinh thần trung nghĩa, tận trung đối với đạo trường để đạt Thiên Tâm. Vậy nên các vị Điểm Truyền Sư nhóm phụ trách, các vị đã ở trong đạo vụ trung tâm thay ta trông coi cái nhà này, thì các vị phải toàn tâm, Thiên tâm, không được phân tâm, vì việc phàm mà phân tán đạo tâm. -
Làm người khó, người khó làm ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Tu đạo tuy rằng là không làm trái luân thường, thế nhưng, nhân cách cũng nên có cảm giác tôn nghiêm, không được phép học theo kiểu những người trong xã hội, rơi vào kiểu người thế tục, những tập quán, trào lưu, phong tục đang lưu hành trong xã hội, vì những điều đó sẽ làm sỉ nhục, xấu hổ hết cả đạo trường ta đấy! Hi vọng, các đồ nhi phải gìn giữ sự tôn nghiêm của bản thân, duy trì bảo vệ pháp đàn thần thánh của ta trong quy phạm đạo đức, được không? -
Trung Nghĩa Đỉnh ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
TRUNG NGHĨA ĐỈNH ( Tế Công Hoạt Phật Từ Huấn ) Phiên dịch bởi Liềng Giảng Viên -
Ý nghĩa của việc tụng kinh ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Tụng Kinh chẳng bằng giảng kinh, giảng kinh chẳng bằng y theo kinh mà hành -
Vở Kịch lớn Bạch Dương ( Hoạt Phật Ân Sư từ huấn )
Vở Kịch lớn Bạch Dương ( Hoạt Phật Ân Sư từ huấn ) -
Đạo ( Từ huấn của Hoạt Phật Lão Sư )
Đạo ( Từ huấn của Hoạt Phật Lão Sư ) Cái gì gọi là Tiên Thiên Đại Đạo ? chính là trước khi trời đất vẫn chưa sinh thành thì đã có đạo rồi. Hôm nay con tu đạo, đạo vốn dĩ tồn tại ; Con hôm nay không tu đạo, đạo vẫn là tồn tại. Do đó muốn tu hay không tu thì phải xem các con ; làm quỷ làm thú, làm súc sanh, làm thần tiên cũng là một cái " linh ". -
Lấy vô niệm làm tông ( Từ huấn của Tế Công Hoạt Phật )
Lấy vô niệm làm tông ( Từ huấn của Tế Công Hoạt Phật ) 人心善變,心美物物皆美,心善物物皆善。 Tâm ý con người thường hay dao động bất định, dễ dàng thay đổi. Tâm đẹp thì mọi thứ đều đẹp, tâm thiện thì mọi thứ đều thiện. -
Tu đạo khẩu đức rất quan trọng ( Hoạt Phật Ân Sư từ huấn )
Hôm nay thầy nhân cơ hội để gặp gỡ với các đồ nhi đây. Nguyên nhân chủ yếu để gặp mặt là muốn các con “ hồi quang phản chiếu ”. -
Tu Đạo chớ có trông vào người khác ( Từ Huấn Của Hoạt Phật Sư Tôn )
Tu Đạo chớ có trông vào người khác, chớ tu cái đạo tình cảm cảm xúc con người Thầy đây hy vọng các đồ nhi tu đạo chớ có trông người, con đến phật đường, nhìn thấy người mà con thích thì con mới đến, nhìn thấy người mà con ghét thì con bèn chẳng đến, đấy là tu cái đạo tình cảm cảm xúc con người, sau này sẽ bị khảo nghiệm khảo rớt chẳng trụ lại được đấy. -
Trích lục những lời từ huấn của Tiên Phật
Trích lục những lời từ huấn của Tiên Phật Tự thân có bệnh tự thân biết Tâm bệnh vẫn cần tâm dược chữa Nếu lúc tâm chánh, ( thì ) tâm cũng tịnh Tâm tà bèn là lúc bệnh sanh. -
Trích Lục Những lời từ bi của Thầy - Phần 5 ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )
198. Lúc nhiều người, hãy quản lấy cái miệng ! Lời nhiều, sai nhiều, thị phi nhiều, tự tìm phiền phức. Lúc người ít, hãy quản lấy cái tâm ! Vọng niệm, vọng tương, đau khổ nhiều, tự tìm phiền não. -
Trích Lục Những lời từ bi của Thầy - Phần 4 ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )
149. Phải vô cùng cẩn thận với các ý niệm, chớ có ngồi đấy mà nghĩ trời nghĩ đất, vân du bổn bể, du lịch vòng quanh thế giới, như thế rất dễ dàng dính tà đấy. Con dính tà rồi chẳng thể là chính mình, thân thể của bản thân bèn chẳng thể tự mình nắm bắt kiểm soát, làm luỵ người luỵ mình. Hãy tịnh xuống, trong tâm mặc niệm ngũ tự chân ngôn hoặc niệm một câu phật hiệu cũng được; mỗi ngày niệm những cái này vài lần cũng sẽ khai mở trí tuệ. -
Trích Lục Những lời từ bi của Thầy - Phần 3 ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )
100. Trong tâm phải thường thường niệm mấy câu này : “ những việc mà có lỗi với trời thì dù là một việc chúng ta cũng đều chớ có làm; những lời nói có lỗi với người khác thì chúng ta một câu cũng chẳng nói ”. Như thế thì trên có thể cảm trời, dưới có thể cảm người, tự nhiên chẳng chuốc lấy ma khảo. Đạo lí rất đơn giản, tu đạo chính là một cái tâm bình thường, hành cái đạo trung dung, giữ lấy lương tâm chính là đạo. -
Trích Lục Những lời từ bi của Thầy - Phần 2 ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )
50. Con có đức gì, có năng lực tài cán gì mà dám chẳng kính nể thiên mệnh ! -
Trích Lục Những lời từ bi của Thầy - Phần 1 ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )
Trích Lục Những lời từ bi của Thầy - Phần 1 ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật ) -
Tín, Nguyện, Hành ( Từ huấn của A Di Đà Phật )
Đến nay thời kì mạt niên hậu thế, các đệ tử giải thích sai tâm của ta; chẳng hiểu rõ nghĩa thật, đánh mất đi tâm tánh, khiến ta thất vọng đau lòng mất đi ý nghĩa. Ta nay dùng những từ ngữ đơn giản rõ ràng để các đệ tử phật học thế gian thật tốt mà thấy rõ. Điều nghiêm trọng nhất chính là giải thích sai ý của ta. Cái gì là tín, nguyện, hành ? -
Thoát ly sinh tử luân hồi – nhất định phải cầu đạo, tu đạo ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )
Các đồ nhi muốn thoát rời sanh tử luân hồi thì nhất định phải cầu đạo, tu đạo. Thánh Phật từ xưa đến nay đều là có đắc đạo, tu đạo ( tu hành ) mới có thể thành Thánh Phật, do đó đâu có chuyện người hiện đại chẳng cần cầu đạo, tu đạo thì có thể thành Thánh Phật được ? -
Thiên mệnh chơn truyền ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Thiên mệnh chơn truyền ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn ) Cái gì gọi là thiên mệnh ? thiên mệnh là bổn tánh của bản thân chí thanh chí tịnh, kéo dài dằng dặc mà như chẳng tuyệt dứt. Các con mọi người đều là phật, phật nơi tâm đầu, trong tâm tự có phật, dẫn dụng kinh điển làm cơ sở chỉ là tăng thêm niềm tin của các con. -
Thanh giả thượng thanh ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Các con đã rõ lí hay chưa ? Như thế nào gọi là rõ lí ? những hành vi, những lời nói đều hợp với cái “ Đạo ” này, như thế mới gọi là rõ lí, chỉ “ hiểu rõ ” chẳng ích gì, phải “ làm ” ra bên ngoài. -
Tâm kính ( Hoạt Phật Ân Sư từ huấn )
Đời người có rất nhiều trách nhiệm, con có tận hết trách nhiệm của mình chưa ? Gia đình có trách nhiệm gia đình, đạo trường có trách nhiệm đạo trường, trong gia đình các con đóng những vai trò trách nhiệm khác nhau; cha mẹ có trách nhiệm của cha mẹ, con cái có trách nhiệm của con cái, đấy đều là mối liên hệ lẫn nhau đấy. -
Tâm Bình Đường Bèn Phẳng ( Từ huấn của Tế Công Hoạt Phật )
Đồ nhi phải ghi nhớ rằng vào những lúc không được như ý thì chớ có quên cho bản thân mình chút tràng pháo tay cổ vũ khích lệ bản thân, bất cứ lúc nào cũng chăm sóc bản thân, quán ngược lại bản thân, như thế thì những sự vật sự việc có xấu đi chăng nữa rồi cũng sẽ qua đi. -
Tai kiếp từ đâu mà sanh ? ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Khi tư tâm ( cái tâm riêng tư ích kỉ ) của con người lũy tích đến chẳng cách nào sửa đổi được nữa thì tai kiếp bèn đến ! Thế nhưng chớ có quên rằng đạo do kiếp mà giáng, kiếp do tâm gọi vời đến; chỉ cần dùng đạo hóa vãn nhân tâm thì kiếp nạn cũng tự nhiên theo đó mà chuyển hóa. Vậy các đồ nhi ơi, điều mà các con thật sự nên nỗ lực là cái gì đây ? -
Sự Xung Sát ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Sự Xung Sát ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn ) -
Sáu Loại Nghịch Khảo ( Từ huấn của Tế Công Hoạt Phật )
Sáu Loại Nghịch Khảo ( Từ huấn của Tế Công Hoạt Phật ) -
Sám Hối Ác Nghiệp ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Các con hôm nay đến sám hối, phải hiểu một điểm rằng : Thầy không hy vọng các con bị đánh; từng người từng người một các con bị đánh bàn tay, là từng cơn từng cơn đau trong lòng thầy. Thầy hy vọng các con tốt, không hy vọng các con gánh nhiều tội lỗi như thế, cũng chẳng hy vọng các con mơ mơ màng màng. Thế nhưng con người có cộng nghiệp. Mọi người các con gặp kiếp chính là do cộng nghiệp được hình thành do những ác nghiệp mà mọi người các con đã tạo. Các con hôm nay có thể đến đây sám hối, là ơn trên quá từ bi rồi đấy ! -
Quay ngược đòi hỏi bản thân ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Thầy hỏi các đồ nhi ! tánh khí, quả thật đã sửa đổi hay chưa ? Tâm lượng, quả thật đã lớn rồi chưa ? So đo tính toán, bất bình, quả thật đã dứt bỏ hay chưa ? Quả thật đã nhận lí thật tu hay chưa ? quả thật đã khiêm tốn thọ giáo hay chưa ? quả thật việc gì cũng đều quay ngược đòi hỏi ở bản thân hay chưa ? -
Phương pháp tránh cửa địa ngục ! Nhận sai Hoạt Phật Ân Sư từ huấn ( Lớp Sám Hối )
Các con bàn đạo, tu đạo đều phải có một cái tâm “ mình phải vì ông trời ”. -
Phúc lợi chúng sanh, phá tâm ngạo mạn ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
⊙Thầy phải nói với các đồ nhi rằng : “ phúc lợi chúng sanh, phá tâm ngạo mạn ”, con có lòng tin thì sẽ không có cái tâm ngạo mạn; không có cái tâm ngạo mạn thì có một thứ tâm cung kính; mà “ tín ” thì có thể tiêu trừ cái tâm kiêu mạn của con. “ kiêu ”, là kiêu ngạo; “ mạn ”, là khinh mạn. -
Pháp môn vô lượng thề nguyện học ( Từ huấn của Nguyệt Tuệ Bồ Tát )
Pháp là cửa để mở lại đóng, như thuốc trị bệnh không thể tham chấp; nếu chấp pháp môn rời tự tánh thì tám vạn bốn nghìn pháp môn pháp nào cũng khó. -
Nội Thánh Ngoại Vương ( Nam Hải Cổ Phật từ huấn )
Các Hiền Sĩ phải chăng hài lòng thoả mãn với tất cả những gì mà mình hiện đang có ? Muốn hài lòng thoả mãn, an trụ với hiện trạng của bản thân thì nhất định cần phải làm được tới chỗ chẳng tham, tri túc ( biết đủ ). -
Mười điều đáng tiếc ( Từ huấn của Lam Thái Hoà Đại Tiên )
Thời gặp Bạch Dương kì cuối tam Phật ứng vận bàn thâu viên, nếu sanh chẳng gặp thời, là điều đáng tiếc thứ nhất. -
Nhân viên Thiên Chức ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )
Hôm nay chúng ta đi ra ngoài bàn đạo, chỉ cần con ra khỏi nhà, bất kể là con muốn thành toàn người, muốn thăm viếng người, muốn đi mở pháp hội, hay là con muốn đi độ người, chỉ cần con ra khỏi nhà là muốn làm việc thánh, thì ông trời đều sẽ phù hộ các con, bởi vì các con là người của ông trời. -
Nhận Lí tu đạo và Mười điều chân thiện mĩ của Sinh Mệnh ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )
Nhận lí tu đạo thì chẳng lìa những luân lí đạo đức căn bản, Nhận lí tu đạo thì chẳng lìa sự phản tỉnh sám hối bản thân, -
Nhận lí thật tu, thật thà tu hành ( Hoạt Phật Ân Sư từ huấn )
Khiêm tốn hậu đạo, một tấm lòng công thiền định trí tuệ, nhân duyên thù thắng đại ái vô Ngã, dĩ thân thị đạo Thiên khảo nhân nghiệm, hiển hiện chân thành Đen tối tột cùng, rạng đông mới hiện. -
Cầu Đạo Vì Sao Phải Đóng Công Đức Phí ? ( Từ huấn của Nhạc Pháp Luật Chủ )
Cầu Đạo Vì Sao Phải Đóng Công Đức Phí ? ( Từ huấn của Nhạc Pháp Luật Chủ ) -
Người phá giới lúc lâm chung muốn niệm Phật nhưng lại niệm không ra ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Khi nghiệp quả đã chín muồi, nghiệp báo hễ đã hiện ra trước mặt thì chẳng cách nào miễn khổ rồi, cũng giống như một người đã bị oan gia tóm được rồi thì không dễ dàng gì mà thoát lìa được. -
Ngân hàng công đức Một Vốn Vạn Lời ( Diệu Huấn trong Huấn - Từ Huấn của Tiên Phật )
Huấn trong huấn của " Ngân Hàng Công Đức " 德功行銀 -
NAM HẢI CỔ PHẬT TỪ HUẤN
仙佛慈訓 TIÊN PHẬT TỪ HUẤN 南海古佛 慈訓 NAM HẢI CỔ PHẬT TỪ HUẤN -
Không thầy chẳng nói về tánh ( Từ huấn của Nguyệt Tuệ Bồ Tát )
Không thầy chẳng nói về tánh ( Từ huấn của Nguyệt Tuệ Bồ Tát ) -
Chớ có đem Phật đường ra làm nơi mưu lợi ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Chớ có đem Phật đường ra làm nơi mưu lợi ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn ) -
Mạt Hậu Nhất Trước ( Tế Công Hoạt Phật Từ Huấn )
Lời văn điểm đạo có chỗ rằng : “ Mạt hậu nhất trước tích vị ngôn, Minh Nhơn tại thử tố nhất phiên, Ngu Phu thức đắc hoàn hương đạo, sanh lai tử khứ kiến đương tiền ” 「末後一著昔未言,明人在此訴一番,愚夫識得還鄉道,生來死去見當前」! -
Làm thế nào tu thân bồi đức ? ( Hoạt Phật Sư Tôn từ huấn )
Trên cầu phật đạo, dưới độ chúng sanh Khi động độ người, lúc tĩnh độ mình Quân tử ứng thời động tĩnh đều hợp Nói nhiều dễ sai, chi bằng hư tịnh. Con người khó tu nhất chính là nội đức, để người khác nhận định rằng nội đức của người này rất tốt là chẳng đơn giản đấy, tu nội đức khó còn khó gấp nhiều lần so với tu kĩ xảo nói chuyện. -
Hồng Dương liễu đạo quy gia khứ Chuyển đáo Tam Dương Di Lặc Tôn ( Lời từ huấn của Phật Thích Ca Mâu Ni )
Tây nguyên năm 2014 Tuế Thứ Giáp Ngọ ngày 19 tháng 4 ( dương lịch 17/5/2014) -
Hoa sen đoá đoá nở ( Từ Huấn của Giáo Hoá Bồ Tát )
Ta và mọi người đều là như nhau từ Lí Thiên mà đến, từ nhỏ thì đã rất thích giúp người, thế nhưng rất nhỏ thì đã thành đạo rồi. Bởi vì Ta có công đức. -
Hãy tự hỏi lòng mình ? ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Thân là một đệ tử Bạch Dương thay trời tuyên hoá, thân tâm con phải chăng đã mệt rồi ? -
Gửi Đồ Nhi Một Lá Thư ( Tế Công Hoạt Phật Từ Huấn )
Đồ nhi ơi ! Đã biết bao năm tháng rồi các con sống qua ngày một cách mù quáng. Đã biết bao biết bao ngày rồi thoáng qua chẳng có chút mục tiêu. -
Điều Kiện để Thành Đạo ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Tây nguyên năm 2012, Tuế Thứ Nhâm Thìn ngày 12 -14 tháng 9 ( tức ngày 26-28 tháng 10 năm 2012 ) Pháp hội 3 ngày tiếng anh, tại Phật Đường Vĩnh Khánh, Malaysia. Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật rằng : Tu đạo chỉ cần có đủ A,B,C và 1,2,3 đơn giản nhất thì có thể thành đạo. -
Đạo Pháp tự nhiên ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Đạo là gì ? Đạo là bổn lai diện mục, thiên lí lương tâm, là phật tánh. -
Đạo của tự tánh ( Từ huấn của Bạch Thủy Lão Nhân )
Ngày 9 tháng 12 năm 1994, tại Phúc Sơn, Lão Tiền Nhân từ bi nói rằng : Chúng ta gặp nhau chính là có duyên; nếu chẳng phải là Dẫn Bảo Sư dẫn tiến các con cầu đạo, không có thiên mệnh của Sư Tôn Sư Mẫu thì chúng ta cũng chẳng quen biết lẫn nhau.