BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Tìm kiếm : duyên

  • “ Gia Thư Sùng Đức ” kết duyên huấn của ngài Bất Hưu Tức Bồ Tát

    /“ Gia Thư Sùng Đức ” kết duyên huấn của ngài Bất Hưu Tức Bồ Tát
    “ Gia Thư Sùng Đức ” kết duyên huấn của ngài Bất Hưu Tức Bồ Tát   Một bức gia thư, lệ rơi trước cả những lời muốn nói Một tâm trạng, Tiền nhân nhớ nghĩ các hậu học Một đời con đường đã trải qua, lệ máu trải đường đạo. Một bức “ Gia Thư Sùng Đức ” này, liệu có thể gửi đến tay của các hậu học ?
  • Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Tham thỉnh cơ duyên 6 )

    /Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Tham thỉnh cơ duyên 6 )
    Tham thỉnh cơ duyên 6   Người cô của Chí Lược là Vô Tận Tạng ( xuất gia làm ni ). Vô Tận Tạng thường tụng “ Kinh Đại Niết Bàn ”, Lục Tổ mới nghe, bèn có thể biết ý nghĩa hứng thú vi diệu trong kinh, bèn giải thích nghĩa của kinh cho Sư Cô nghe.
  • Từ tâm niệm nhìn xem nhân duyên quả báo ( Hoạt Phật Sư Tôn từ bi )

    /Từ tâm niệm nhìn xem nhân duyên quả báo  ( Hoạt Phật Sư Tôn từ bi )
    Từ tâm niệm nhìn xem nhân duyên quả báo   ( Hoạt Phật Sư Tôn từ bi )    Nghiệp lực của mỗi người đều là từ trong một số cách nghĩ riêng tư hiển lộ ra ngoài; những quan niệm cách nghĩ không tốt để ở trong tâm, lâu rồi thì sẽ biến thành hôi thối như ống cống vậy.
  • Sự thù thắng của nhân duyên Di Lặc

    /Sự thù thắng của nhân duyên Di Lặc
    Lời nói đầu   Chúng ta may mắn gặp được đại đạo, trở thành quyến thuộc Di lặc, chẳng ai không có cảm thụ sâu sắc pháp tướng trang nghiêm : “ giai đại hoan hỷ ” , “ đại đỗ năng dung, liễu khước nhân gian đa thiểu sự, mãn khang hoan hỷ, tiếu khai thiên hạ cổ kim sầu  ”
  • Kết duyên huấn của Na Tra Tam Thái Tử

    /Kết duyên huấn của Na Tra Tam Thái Tử
    Kết duyên huấn của Na Tra Tam Thái Tử ( xem huấn văn, nghe đạo lí, điều quan trọng cần thiết là phải có thể thực hiện )   Đạo chẳng xa người, người tự xa đạo, do đó tu đạo vẫn là ở bản thân, hy vọng các đệ muội đều nhanh chóng mà tu đạo.  
  • Nhân duyên tiền kiếp giữa Trương Vinh Phát Điểm Truyền Sư với Tế Công Hoạt Phật

    /Nhân duyên tiền kiếp giữa  Trương Vinh Phát Điểm Truyền Sư  với Tế Công Hoạt Phật
    Vào triều đại nhà Tống, khi Sư Tôn ( Tế Công Hoạt Phật ) vẫn còn làm hoà thượng ở chùa Linh Ẩn và chùa Tịnh Từ, ông Trương Vinh Phát đã kết xuống một mối phật duyên rất sâu với Tế Công Hoạt Phật.       https://www.youtube.com/watch?v=WKgkbjfTo3Y&t=2009s
  • Nhân duyên Phật Di Lặc ứng vận và Di Lặc tịnh độ

    /Nhân duyên Phật Di Lặc ứng vận và Di Lặc tịnh độ
    I. Lời nói đầu   1. Tín ngưỡng và tu hành tuy là sự quyết định của nhân duyên hội tụ của cá nhân mỗi người kiếp này, nhưng đi vào loại pháp môn tu trì nào thì lũy kiếp chắc chắn là đã có kết phật duyên sâu dày với những vị thánh hiền tiên phật tương quan.
  • Nhân duyên Di Lặc hạ sanh thành Phật vào đời vị lai

    /Nhân duyên Di Lặc hạ sanh thành Phật vào đời vị lai
    Trong “ Di Lặc tam kinh ”, Phật Thế Tôn dự đoán báo trước vào đời vị lai, Di Lặc Từ Tôn dựa vào thân cuối cùng nhất của Bồ Tát Đâu Suất Thiên đế xuống nhân gian, chứng Phật dưới cây Bồ Đề Long Hoa, sau đó đại chuyển pháp luân khai diễn “ Long Hoa Tam Hội ”, khiến cho những người dự hội nghe pháp đều chứng quả vị từ A La Hán trở lên.
  • Nam Cực Tiên Ông Hiển Tướng Kết Duyên

    /Nam Cực Tiên Ông Hiển Tướng  Kết Duyên
    Nam Cực Tiên Ông hiển tướng chụp ảnh chung với Điểm Truyền Sư Liệu Vạn Thanh (廖萬清)  và Điểm Truyền Sư Hà Xuân Thuỷ (何春水)
  • Linh nai tu luyện – tiếng lòng kết duyên của Khâu Hạ

    /Linh nai tu luyện  – tiếng lòng kết duyên của Khâu Hạ
    Tham khấu Thượng Thiên Hoàng Mẫu, tham khấu Chư Thiên Tiên Phật, tham khấu Tế Công Hoạt Phật, tham khấu Nam Hải Cổ Phật … và xin hướng về các vị Tiền Hiền đảnh lễ chào hỏi.
  • Lãnh băng địa ngục ( Triệu Minh Huy – kết duyên huấn )

    /Lãnh băng địa ngục  ( Triệu Minh Huy – kết duyên huấn )
    Chơn sám hối trời xá tội Nước trí tuệ rửa cửa lòng
  • Làm thế nào rộng kết thiện duyên ? ( Bài 2 )

    /Làm thế nào  rộng kết thiện duyên ?  ( Bài 2 )
    Lời nói đầu   “ Đời người có duyên mới tụ họp, vô duyên đối diện chẳng quen biết ”. “ Duyên ” là quan hệ tiếp xúc qua lại giữa người với người trong cuộc đời của chúng ta, chia làm hai loại : thiện duyên và ác duyên. Có một câu nói rằng : “ gặp mặt tức có duyên, trân trọng thì là thiện duyên, làm tổn hại không trân trọng thì là ác duyên ”
  • Làm thế nào rộng kết thiện duyên ? ( Bài 1 )

    /Làm thế nào  rộng kết thiện duyên ? ( Bài 1 )
    Có người nói : phát minh vĩ đại nhất của Thế kỉ 20 chính là sự liên lạc truyền thông. Trên kinh phật nói rằng : “ chưa thành phật đạo, trước  hãy kết nhân duyên ”, cái gọi là kết duyên chính là xây dựng quan hệ hài hòa và sự giao thiệp tốt đẹp với người khác.
  • Kí Sự Kết Duyên của Phụng Phi Phi

    /Kí Sự Kết Duyên của  Phụng Phi Phi
    Trung Hoa Dân Quốc năm thứ 101 ( năm 2012 ) Tuế Thứ Nhâm Thìn ngày 16 tháng 3. Tổ Hưng Nghị hương Long Đàm huyện Đào Viên Đài Loan Thánh Đường Bảo Dương Pháp Hội 3 ngày
  • Kí Sự Kết Duyên của Mục Liên Tôn Giả ( Một trong mười đệ tử lớn của Phật Đà )

    /Kí Sự Kết Duyên của Mục Liên Tôn Giả  ( Một trong mười đệ tử lớn của Phật Đà )
    Tây Nguyên năm 1993, Tuế Thứ Quý Dậu, ngày 26 tháng 7, tại Bandung ( thuộc Indonesia )
  • Câu chuyện có thật về nhân duyên Tổ Tiên thành toàn đi dự pháp hội

    /Câu chuyện có thật về  nhân duyên Tổ Tiên thành toàn đi dự pháp hội
    Câu chuyện có thật về nhân duyên Tổ Tiên thành toàn đi dự pháp hội  ( Sự tích hiển hoá của đạo thân phật đường Nhân Đức tại thành phố Kuching thuộc Đông Malaysia. ) 
  • Ấn Quang Đại Sư Kết Duyên Huấn

    /Ấn Quang Đại Sư Kết Duyên Huấn
    Ấn Quang Pháp Sư, họ Triệu, đời tổ thứ 13 của Liên Tông ( Tịnh độ tông ), người Hợp Dương.
  • A Tu La Đạo - Hạ Bổn Ninh hiển hoá kết duyên huấn

    /A Tu La Đạo  - Hạ Bổn Ninh hiển hoá kết duyên huấn
    Dân quốc năm thứ 80 (năm 1991) Tuế Thứ Tân Mùi, âm lịch ngày mồng 8 tháng 3 Một niệm trước Ma, cả đời chấp mê, ác trược chẳng tỏ. Thân phận của ta vạn người mê, ai đến thử công lực ta xem? Đến nào! Đến nào! Người mà ta cần là người tu hành, cẩn thận đấy!
  • Tích Duyên, Tùy Duyên

    /Tích Duyên, Tùy Duyên
    Đời người, gặp nhau bởi chữ duyên Tạo hóa sắp đặt rất diệu huyền Hữu duyên, muôn nghìn dặm cũng gặp Vô duyên, cạnh nhà chẳng tương phùng.
  • Duyên Trần Vô Thường

    /Duyên Trần Vô Thường
    Thế gian sự đời vốn vô thường Duyên sinh duyên diệt lắm bi thương Thoáng chốc người đã thành quá khứ Phai mờ kí ức từng vấn vương.
  • Duyên

    /Duyên
    Hữu duyên, xa ngàn dặm Vẫn quen nhau, tương phùng Vô duyên ngay trước mặt Nhận biết nhau chưa từng.  
  • Nhân Duyên cầu đạo kiếp này của đứa bé đã từng lũy kiếp tu 500 kiếp.

    /Nhân Duyên cầu đạo kiếp này của đứa bé đã từng lũy kiếp tu 500 kiếp.
    Bé trai họ Đàm ( người Quảng Tây ) từ nhỏ Phật duyên sâu dày, sau khi chào đời thì chưa từng ăn mặn, vả lại còn thường niệm Phật hiệu, đả tọa tu thiền. Trước kia, Mẹ cậu bé sau khi cầu đắc đại đạo ở Hồng Kông thì cậu ta cứ mãi không ngớt đòi mẹ dẫn cậu ta đi cầu đạo.
  • KINH NHÂN DUYÊN CHẲNG ĂN THỊT DO TÂM TỪ

    /KINH NHÂN DUYÊN CHẲNG ĂN THỊT DO TÂM TỪ
    KINH NHÂN DUYÊN CHẲNG ĂN THỊT DO TÂM TỪ CỦA NHẤT THIẾT TRÍ QUANG MINH TIÊN NHÂN   Tôi nghe như vậy. Một thời Đức Phật trụ tại tịnh xá Tự Tại Thiên Từ ở thôn Di Gia Nữ, Đạo Trường Tịch Diệt thuộc nước Ma Già Đề. Lúc bấy giờ có người con của vị Bà La Môn Ca Ba Lợi (Kalpali) tên là Di Lặc (Maitreya) có thân thể màu vàng ròng với 32 tướng 80 vẻ đẹp, phóng ánh sáng bạc xen kẽ tô điểm màu vàng như núi bạc trắng (bạch ngân sơn), uy quang vô lượng, đi đến chỗ của Đức Phật.  
  • Tu Đạo phải viên mãn tất cả các mối nhân duyên

    /Tu Đạo phải viên mãn  tất cả các mối nhân duyên
    Tất cả chúng sanh đều do nhân duyên hội tụ mà gặp gỡ nhau, kết thành lục thân quyến thuộc, bà con thân thích, vợ chồng con cái, bạn bè đồng nghiệp, đồng tu ... có những mối duyên lành, cũng có những mối duyên ác. Nếu là duyên lành thì không ngừng giúp đỡ lẫn nhau, thành tựu lẫn nhau trên con đường tu học bàn đạo, cũng có những mối duyên ác làm khổ lẫn nhau, dày vò lẫn nhau, huỷ báng lẫn nhau, phá hoại lẫn nhau.
  • Nhân Duyên Cầu Đạo Tu Bàn Kiếp Này

    /Nhân Duyên Cầu Đạo Tu Bàn Kiếp Này
      Kiếp này cầu đạo do tiền kiếp Tối thiểu là ba kiếp có tu Dự được pháp hội : tu năm kiếp Sống tại Phật đường : bảy kiếp tu.
  • Nhân Duyên Cầu Đạo Và Tu Bàn Kiếp Này

    /Nhân Duyên Cầu Đạo Và Tu Bàn Kiếp Này
    Thiên thời đã chuyển đến quý Thu Tam tai bát nạn khắp Diêm Phù Ứng Địa cầu đương sang kì hoại Bao người “ rơi rụng ” như lá thu.
  • Duyên Tình và Duyên Phật

    /Duyên Tình và Duyên Phật
    Ta tìm tình duyên khắp chân trời Thì ra tìm về “ của nợ ” thôi Chẳng phải nợ ân tình sâu nặng Thì là nợ tiền, nợ mạng thôi.
  • Trân Trọng Căn Cơ Duyên Phận Tu Bàn Đạo

    /Trân Trọng Căn Cơ Duyên Phận Tu Bàn Đạo
    Kiếp này cầu đạo do tiền kiếp Tối thiểu là ba kiếp có tu Dự được pháp hội : tu năm kiếp Sống tại Phật đường : bảy kiếp tu.
  • Tu duyên

    /Tu duyên
    Mỗi một mối duyên lành gặp gỡ Đều do tu duyên bao kiếp đời Tích lũy từng quan tâm hoài niệm Mới đổi đôi lần gặp gỡ thôi.
  • Duyên Phận Cầu Đạo, Tu Đạo, Bàn Đạo của kiếp này

    /Duyên Phận Cầu Đạo, Tu Đạo, Bàn Đạo  của kiếp này
    Trong kinh nhân duyên có nói đến Đức Phật, Ngài có con mắt trí tuệ nhận thấy những chúng sinh có duyên với người nào thì người ấy mới độ được. Tỷ như người có duyên với Phật thì Phật độ cho họ, người khác không độ được; người có duyên với người khác thì người khác độ, Phật không độ được; người có duyên với Ngài Xá Lợi Phất thì Ngài Xá Lợi Phất độ cho họ, chứ ngài Mục Liên, Ngài Ca Diếp, Ngài A Na Luật, Ngài Kim Tỳ La và tất cả vị Thanh Văn sao độ cho họ được, vì họ không có duyên với các vị. Nói tóm lại, những người có duyên với mình thì mình độ, không có duyên thì không thể độ được. Điều này lý giải cho việc vì sao mà có người tuy rằng mình đã cố độ mãi nhưng vẫn không cách nào độ được, nhưng khi người khác đến độ thì họ lại rất dễ dàng tin theo.
  • Nhân Duyên

    /Nhân Duyên
    NHÂN DUYÊN... Mỗi một mối nhân duyên lành của kiếp này đều là sự tích lũy từng tí một của quan tâm, yêu thương, chân thành, kính trọng, tin tưởng, sự đối đãi bình đẳng, sự thí xả từng chút một của ánh mắt nụ cười thân thiện, sự bố thí vô vi, vô trụ về tài, pháp, vô uý, sự trì giới, nhẫn nhục, sự lắng nghe và thấu hiểu, cảm thông, sự trân trọng biết quý tiếc, sự hành xử trí tuệ... từng chút một tích lũy lâu dài qua nhiều năm tháng thời gian, cho đến nhiều đời nhiều kiếp, ví như cây trồng cũng phải trải qua thời gian dài của sự quan tâm chăm sóc, của nhiều yếu tố tốt lành thì mới cho ra những quả lành ngon ngọt.