Tìm kiếm : phật đường
-
Các Bước Định Hướng Xây Dựng Phát Triển Thánh Nghiệp Của Bản Thân Trên Đạo trường Phật Đường Thời Kì Bạch Dương
Các Bước Định Hướng Xây Dựng Phát Triển Thánh Nghiệp Của Bản Thân Trên Đạo trường Phật Đường Thời Kì Bạch Dương -
Công đức của việc đến đạo trường phật đường học đạo nghe pháp
Công đức của việc đến Phật đường học đạo nghe pháp Công đức của việc đến Phật đường Tiên Thiên học đạo nghe pháp gồm những công đức gì ? -
Định Nghĩa Phật Đường
Phật đường trong tiếng hoa nghĩa " nhà thờ Phật ", là chỉ gian phòng hoặc tòa nhà ( công trình kiến trúc ) chuyên môn đặt và cung phụng, lễ bái tượng Phật, bao gồm các Điện thờ Phật bên trong chùa, hoặc tòa nhà khác dùng cúng Phật, hoặc gian phòng chuyên dùng để thờ cúng Phật bên trong nhà ở, nương nơi đó mà dùng để lễ bái, cầu phước hoặc dùng cho việc làm các bài tập tu hành như tụng kinh, niệm Phật .... Phật đường trong các chùa miếu thường lấy tên của vị Phật cung phụng nơi đó mà đặt tên, chẳng hạn như Phật đường cung phụng Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni thì gọi là Thích Ca Đường, cung phụng Phật Dược Sư thì gọi là Dược Sư Đường. -
Sự thù thắng của Thiên mệnh phật đường ( Phật Đường có thiên mệnh )
I. Lời nói đầu : 1. Phật đường không chú trọng ở chỗ lớn nhỏ 2. Thiên mệnh Phật đường là chiếc pháp thuyền cứu rỗi rời khổ đắc lạc. 3. Thiên mệnh phật đường có truyền tam bảo tâm pháp trở về trời. 4. Thiên mệnh phật đường là thánh địa để diễn tập các nghi lễ, giảng đạo, lễ bái, truyền đạo, linh tu. -
Phật Đường – Pháp Thuyền
Phật đường của nhân gian giống như một chiếc pháp thuyền vậy, chỉ mong rằng những người đã lên chiếc pháp thuyền này rồi đều có thể hướng tới đích đến, chớ có nhảy xuống khỏi thuyền giữa đường. -
Phật Đường - Long Huyệt
Nguyên lý cơ bản của phong thuỷ xuất phát từ Kinh Dịch, mà nguồn gốc của Kinh Dịch là từ Thái Cực Bát Quái. Thái Cực Bát Quái lại chẳng qua là âm dương. Dựa vào địa lý học phong thuỷ mà nói, giữa trời đất là một “ thái cực ”. -
Phải thường quay về phật đường học tập ( Tế Công Hoạt Phật từ bi )
Điểm thứ nhất : Thường tiếp cận phật đường có thể nhận được ánh từ quang phổ chiếu của Hoàng Mẫu, nhận được sự phổ chiếu của phật quang, có thể khiến cho cái tâm hỗn loạn được yên tĩnh an định, bài trừ những tà niệm, khiến cho nguyên thần càng trở nên thanh tịnh. -
Những chi tiết mà các đạo thân đến phật đường nên biết :
Chào hỏi Rửa tay Tham giá ( Tiên phật rời khỏi trước thì là tiễn giá ) Từ giá ( mình có việc muốn rời khỏi trước là từ giá ) -
Tu ở Chùa và Tu ở Phật Đường có gì khác nhau ?
Chùa là nơi có các vị pháp sư giảng kinh thuyết pháp, hướng dẫn các Phật tử quy y Tam Bảo ( Phật, Pháp, Tăng, còn gọi là Trụ Trì Tam Bảo ), giữ ngũ giới, cải ác hướng thiện, tu tâm, tụng kinh, niệm Phật, lễ Phật bái sám, là pháp môn tiệm tu, nhiều đời nhiều kiếp, đến khi công đức viên mãn, ngộ đạo rồi mới được Thiên mệnh Minh Sư ( tổ sư có y bát truyền thừa ) truyền thụ tâm ấn, ấn chứng cho. -
Chớ có đem Phật đường ra làm nơi mưu lợi ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Chớ có đem Phật đường ra làm nơi mưu lợi ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn ) -
Kì Tích Tai nạn sự cố máy bay ( Phật đường hiển hoá )
Kì Tích Tai nạn sự cố máy bay của hãng hàng không China Airlines tại quận Dayuan ( 大园) năm 1998. -
Hiển hóa kì diệu của Phật đường họ Nhan trong trận lũ năm 2009
Đại Pháp Thuyền Mạt Kiếp Thiên vận luân chuyển đến quý thu Tam tai bát nạn khắp Diêm Phù Chín chín hạo kiếp nào ai thoát Cứu thế duy nhờ “Nhất Quán” thuyền. -
Ghi chép hiển hoá pháp hội phật đường Nhân Đức – TP.HCM, Việt Nam ( dương lịch ngày 17,18/3/2018 )
Phật đường Nhân Đức ( tại TP.HCM ) thuộc Tổ Phát Nhất Sùng Đức đã tổ chức hai ngày pháp hội 17-18/3/2018. Vào tiết “ đạo hiếu ” trong ngày thứ 2 của pháp hội, xem xong đoạn video clip bài giảng “ Hiếu Đạo ” mà Tiền Nhân Lão Trần Đại Cô ( Bất Hưu Tức Bồ Tát ) đã tuyên thuyết trong pháp hội lúc còn trụ thế, Huỳnh Điểm Truyền Sư từ bi nhấn mạnh bổ sung : -
Dẹp Phật đường tội khó dung, Tử Dương Quan Khẩu luyện tánh viên.
Dân quốc năm thứ 76 ( năm 1987 ) tháng 4 âm lịch Lời kết duyên của Đàn Chủ Hồng Thái Lệ ở Tử Dương Quan : -
Quy Trình An Tọa Phật Đường
Chuẩn bị : 1. 25 đĩa trái cây, 5 chén chè trôi nước. 2. Bột chu sa pha nước, một cây bút lông, tấm kính tròn. Ghi chú : Tác dụng của chu sa dùng trong phong thuỷ : trấn trạch, trừ tà, nâng cao khí dương cho đất.Khi dược dùng trong phù mang ý nghĩa tâm linh tránh tà khí cũng như chiêu tài,cát lộc gia chủ... Pha tỷ lệ nước được dùng sử dụng khai quang điểm nhãn. -
Vì Sao Bạch Dương Tu Sĩ Cần Phải Siêng Về Phật Đường Học Tu Bàn Đạo ?
Thiên thời đã vận chuyển đến thời kì Bạch Dương, là lúc thiên tàn địa lão, địa cầu đương vào kì hoại, tai kiếp liên miên do cộng nghiệp của chúng sinh chiêu cảm, vô thường nhân quả nghiệp lực đòi báo cực kì nhanh chóng, chúng sinh với cuộc sống phàm tục bận rộn chẳng có nhiều thời gian để từ từ tu hành ngộ đạo, bất đắc dĩ lắm nên Ơn trên Vô Cực Lão Mẫu từ bi đại khai phổ độ, phái hạ Thiên Mệnh Minh Sư đương thời là Tế Công Hoạt Phật và Nguyệt Tuệ Bồ Tát hạ phàm để bình thu vạn giáo, cứu vãn 96 ức Nguyên Thai Phật Tử trở về lại cội Đạo quê xưa. -
Chớ Bảo : Phật Đường Quá Xa Xôi !
Chớ bảo Phật đường quá xa xôi Khiến thân tâm nhọc mệt rã rời Sau mỗi lần đi về học Phật Mất thời gian hết cả buổi trời. -
Phát Đại Nguyện Lập Phật Đường Xoay Chuyển Cộng Nghiệp
Mỗi nhà đều nên thiết phật đường, Đặng tránh qủy thần gieo tai ương, Phật đường có thiên mệnh phù hộ, Quỷ thần sẽ tránh gây nhiễu nhương. -
Phật Đường Trong Tâm ( Tế Công Hoạt Phật từ bi )
Phật đường là giả tướng. An tọa thiết lập phật đường là phương tiện, tiện lợi cho các Nguyên Nhơn tứ phương đến cầu đạo, đến nghiên cứu đạo lý để tìm thấy bản thân. -
Những Quy Tắc Cần Tuân Thủ Khi Đến Phật Đường
Cái gì là những quy tắc cần tuân thủ khi đến Phật đường ? Chính là những hành vi cử chỉ cần phải chú ý khi đến Phật đường để giữ gìn môi trường tịnh hoá tu tâm thanh tịnh và thần thánh trang nghiêm của Phật đường. -
Vì Sao Cần Phải Siêng về Phật Đường ?
Đạo trường phật đường là nơi có thiên mệnh của Minh Sư, là nơi quan trọng để chúng sanh cầu đắc đại đạo, học tu đạo, bàn đạo, là một bờ luỹ tinh thần quan trọng để bảo hộ chúng sanh, là một chiếc pháp thuyền gánh vác công tác phổ độ chúng sanh thoát lìa biển khổ sanh tử. -
Phật Đường Tự Thân
Mỗi người có phật đường tự thân, Lão Mẫu Chư Phật tại tâm mình, Ba ngọn “đèn phật” phải luôn thắp, Đăng “ toà sư tử ” độ chúng sinh. -
Sự Thù Thắng Của Việc Lập “ Tiên Thiên Phật Đường ”
Mỗi một Phật đường : một pháp thuyền Ứng kiếp cứu nạn kì Bạch Dương Đại khai phổ độ : Tam Tào độ Trời, người, quỷ về cội Lí Thiên. -
Làm Thế Nào Để Thành Tựu Vô Lượng Công Đức Khi Về Phật Đường ?
Công đức thật sự chẳng ở nơi sự tướng, mà ở nơi tâm tánh vô hình. Vậy muốn thành tựu vô lượng công đức khi về Phật đường, nhất định phải hạ công phu sâu nơi tâm tánh. -
Trường Năng Lượng Từ Sự Cộng Hưởng Tâm Niệm Của Các Đạo Thân Trong Cùng Một Phật Đường Có Sức Ảnh Hưởng Lớn Đến Sự Phát Triển Đạo Vụ Và Sự Tồn Vong Của Phật Đường Ấy.
Nếu trường năng lượng phát ra từ sự cộng hưởng chánh tâm niệm, niệm tích cực, của các đạo thân là mạnh mẽ, thì đạo vụ sẽ hồng triển rực rỡ tươi sáng. Nếu trường năng lượng phát ra từ sự cộng hưởng tâm niệm sai lệch, niệm tiêu cực của các đạo thân là mạnh mẽ, thì đạo vụ sẽ khó hồng triển, Phật đường cũng sớm tan rã. -
Vì sao nên đầu tư nhiều vào các đạo trường, Phật đường Bạch Dương ?
Thiên thời đã đến kì cuối thu, tam tai bát nạn khắp Diêm Phù, ứng với thời kì hoại trong “ thành trụ hoại không ” của quả địa cầu. Đã đến lúc thiên tàn địa lão, lòng người cũng chẳng tốt như xưa, bèn thế mà dẫn đến thiên tai nhân họa liên miên. -
Công Đức Hiến Đất Xây Dựng Phật Đường Tiên Thiên Thời Kì Bạch Dương
Hiến đất để xây dựng Phật đường Tiên Thiên chính là sự lựa chọn trí tuệ nhất của người muốn gieo trồng “ruộng phước, công đức, đạo quả” thời kì Bạch Dương này. -
Phật Đường Và Con Đường Bồ Tát Đạo
Phật Đường Và Con Đường Bồ Tát Đạo Có rất nhiều các vị đạo thân mới sau khi cầu đạo đều rất ít tiếp cận Phật đường để học tập tu bàn đạo, liễu nguyện, tiêu nghiệp. Phần nhiều các vị ấy đều sẽ cảm thấy mình chẳng có lý do gì để đến phật đường, hoặc đến phật đường cũng chẳng biết làm gì, cảm thấy lạc lõng, xa lạ, bơ vơ, chẳng liên can gì đến mình để rồi sau đó chẳng thiết tha gì đến lần nữa. Đó là đứng từ góc nhìn của người ngoài vẫn còn lạ lẫm, chưa có nhiều kinh nghiệm và sự thể ngộ để cảm nhận về Phật đường. Vậy đứng trên góc nhìn sâu từ tận bên trong thì sao ?