BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Tìm kiếm : hiếu

  • Những dấu hiệu nhận biết sự trưởng thành của tâm tánh và năng lực tu bàn đạo sau các lớp nghiên cứu ? 

    /Những dấu hiệu nhận biết sự trưởng thành của tâm tánh và năng lực tu bàn đạo sau các lớp nghiên cứu ? 
    Những dấu hiệu nhận biết sự trưởng thành của tâm tánh và năng lực tu bàn đạo sau các lớp nghiên cứu ? 
  • Ý nghĩa của huyền quan khiếu ( Huấn Văn Về Tam Bảo )

    /Ý nghĩa của huyền quan khiếu ( Huấn Văn Về Tam Bảo )
    Bảo thứ nhất :  ý nghĩa của huyền quan khiếu   1. Đạt Ma Tổ Sư giáng loan thư
  • Xua ma khứ quỷ hiệu quả nhất : Khai Quang Cầu Đạo

    /Xua ma khứ quỷ hiệu quả nhất :   Khai Quang Cầu Đạo
    Xua ma khứ quỷ hiệu quả nhất :  Khai Quang Cầu Đạo   Nếu như bạn sợ ma quỷ, gặp phải ma quỷ, bị linh bên ngoài nhập vào người, thì nhất định càng phải khai quang cầu đạo.
  • Tu đạo tu tâm, tâm dục quấy nhiễu, thần chẳng thể thanh ( Lời của Thầy )

    /Tu đạo tu tâm,  tâm dục quấy nhiễu, thần chẳng thể thanh  ( Lời của Thầy )
    Vốn biết rõ lưới tình là cái hố, ngờ đâu lại cứ đoạ lạc rơi vào cái hố ấy, càng lún càng sâu, tình dục hễ đến thì sẽ đánh mất lí trí, mê muội mất bản thân; vốn biết rõ tình dục đã làm đoạ lạc vô số nam nữ, lại còn vẫn cứ tham vọng, nào ngờ đâu lại nói rằng : “ cần người đẹp, chẳng cần phẩm sen, muốn vào địa ngục, chẳng muốn trở về trời; thà rằng chẳng tu đạo, muốn bên nhau mãi với người yêu ”.
  • “ Oan thân trái chủ quấy nhiễu sẽ tạo thành những chướng ngại gì ? ” ( Nam Hải Cổ Phật từ bi )

    /“ Oan thân trái chủ quấy nhiễu  sẽ tạo thành những chướng ngại gì ? ”  ( Nam Hải Cổ Phật từ bi )
    Thần thức của những động vật bị giết hại, lúc khí thế của con người mạnh thì chúng chỉ có thể chờ đợi cơ hội chín muồi để đòi báo. Thế nhưng lúc khí thế của con người suy yếu, chẳng hạn như lúc vận khí tệ, tuổi già thân thể yếu, những oan thân trái chủ này sẽ bắt đầu nhân cơ hội mà báo phục; có một số người thân thể sẽ sanh các loại trọng bệnh, gia đình không hoà thuận êm ấm, sự nghiệp không thuận lợi,…
  • Nội tâm quán chiếu, tự giác chơn tu

    /Nội tâm quán chiếu, tự giác chơn tu
    Sự chuẩn bị trước khi quyết chiến   Nam Cực Tiên Ông từ bi nói rằng : càng đến lúc cuối cùng thì “ cửa ải ” sẽ đến vào lúc con buông thả lỏng, không chú ý. Do đó nói, tu đạo bất kể ở tầng lớp nào, biết mình biết người mới có thể trăm trận trăm thắng.
  • Pháp Hỷ giác chiếu ( Lời của Thầy )

    /Pháp Hỷ giác chiếu ( Lời của Thầy )
    Cái gì gọi là phiền não, các con đang phiền những gì ? não những gì ?
  • Chuyển ngược Pháp luân hồi quang phản chiếu ( Chuyển thức thành trí )

    /Chuyển ngược Pháp luân hồi quang phản chiếu  ( Chuyển thức thành trí )
    Chuyển ngược Pháp luân hồi quang phản chiếu     Chúng ta đã biết rằng phải chuyển từ huyền quan, thế nhưng chuyển như thế nào đây ? Huyền Quan của chúng ta giống như pháp luân của sinh mệnh chúng ta vậy, chỉ cần hồi quang thủ huyền, huyền quan của chúng ta bèn sẽ đem bát thức ngoan cường của chúng ta dần dần chuyển thành Tứ Trí của Phật.
  • Các chủng loại quán chiếu ( Chuyển thức thành trí )

    /Các chủng loại quán chiếu   ( Chuyển thức thành trí )
    Tu hành, điều quan trọng nhất chính là chuyển thức thành trí. Nếu như không thể chuyển thức thành trí, chỉ có thể nói là tu luyện mù quáng. Còn muốn chuyển thức thành trí thì toàn nương cậy vào công phu quán chiếu. Cái gì gọi là quán chiếu đây ? Chính là không chấp trước cảnh giới lục trần bên ngoài, có thể nắm bắt kiểm soát cái tâm của chính mình, không bị cảnh giới lôi kéo, không bị cảnh giới lay chuyển.
  • Huyền Quan Khiếu ( Sự thù thắng của Tam Bảo )

    / Huyền Quan Khiếu  ( Sự thù thắng của Tam Bảo )
    Cánh cửa sinh tử   Huyền Quan Khiếu là cánh cửa sinh tử.
  • Hóa bỏ sự chấp ngã – Hãy tìm hiểu thật nhiều đến tâm ý của người khác

    /Hóa bỏ sự chấp ngã  – Hãy tìm hiểu thật nhiều đến tâm ý của người khác
    Bất cứ sự việc gì cũng phải xem các con dùng tâm thái gì đi làm. Con muốn khuyên bảo cảm hóa người khác thì nhất định trước hết phải nghĩ thay cho đối phương. Việc này người ta làm như thế nhất định là có tồn tại lý do của họ.
  • Giới thiệu sơ lược về thập pháp giới

    /Giới thiệu sơ lược về thập pháp giới
    Chúng ta biết rằng Vũ trụ là lớn vô hạn, cái lớn của vũ trụ chẳng phải dùng con số mà có thể hình dung ra, chúng ta đại khái chỉ có thể dùng tam thiên đại thiên thế giới để hình dung cái lớn của vũ trụ, còn trong tam thiên đại thiên thế giới, chúng ta có thể đem nó phân chia thành “ thập pháp giới ”, cái thập pháp giới này chính là “ thập phương pháp giới ” mà chúng ta đã nói, lại chia ra Tứ Thánh và lục phàm, lục phàm ( lục đạo ) : Trời, Người, A Tu La, Súc sanh, Ngạ quỷ, Địa ngục.
  • Giới thiệu đơn giản về Tam Bảo Tâm Pháp

    /Giới thiệu đơn giản về Tam Bảo Tâm Pháp
    Phật rằng : “ Ta có chánh pháp nhãn tạng, niết bàn diệu tâm, thật tướng vô tướng, vi diệu pháp môn, bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền ”. Đấy là những lời phó chúc của Phật truyền pháp với đại đệ tử tôn giả Ma Ha Ca Diếp. Minh Sư chỉ điểm huyền quan diệu khiếu, dĩ tâm ấn tâm có thể đạt diệu cảnh niết bàn, pháp môn ẩn vi áo diệu của chân không diệu hữu. Sự truyền thừa của tâm pháp này không ghi chép ở tất cả kinh điển văn tự, cũng là cái mà các pháp môn giáo hóa bình thường chẳng cách nào truyền thừa.
  • Bách Hiếu Kinh ( Phiên âm Pin YIn )

    /Bách Hiếu Kinh ( Phiên âm Pin YIn )
    Lời mở đầu Nguyên nhân để trẻ em đọc kinh     Tổ tông tuy xa, nhưng việc cúng tế không thể không thành tâm. Con cháu tuy ngu, nhưng kinh sách không thể không đọc. Cổ đức nói : “Dạy con từ thưở còn thơ, dạy vợ từ thưở bơ vơ mới về.”
  • Ba nhiều bốn tốt

    /Ba nhiều bốn tốt
    I.                  Lời nói đầu   Ba nhiều bốn tốt là phương châm tu bàn do Tiền Nhân Lão Bất Hưu Tức Bồ Tát đề ra vì để khiến cho Phát Nhất Sùng Đức đạt thành hoằng nguyện từ bi của đạo trường tiêu chuẩn.
  • Giới Thiệu Đơn Giản về Phật Hiệu Tiên Phật thời kì Bạch Dương

    /Giới Thiệu Đơn Giản về  Phật Hiệu Tiên Phật thời kì Bạch Dương
    Minh Minh Thượng Đế   “ Vị Chơn Tể của tam giới thập phương, chí tôn chí thánh, vô lượng thanh hư - Minh Minh Thượng Đế ” chính là vị chơn chủ tể sanh thiên, sanh địa sanh vạn vật. Nho giáo gọi là “ Duy Hoàng Thượng Đế ”, Thiên, Thượng Thiên; Thiên Chúa giáo gọi là “ Thượng Đế ”, Phật Giáo : có những tôn xưng như : Đại Nhật Như Lai, Tỳ Lô Giá Na, Vô Sanh, Chân Như, Như Lai, …Đạo giáo : có những tôn xưng như Vô, Đạo, Vô Cực Thiên Tôn, Huyền Huyền Thượng Nhân, Vương Mẫu …, Hồi Giáo gọi là Allah.   Chư Thiên Thần Thánh Chính là bao gồm tất cả các vị thần trong trời đất, các vị Thánh, Hiền, Tiên, Phật, Bồ Tát, La Hán trong tam giới thập phương.   Di Lặc Tổ Sư Di Lặc Tổ Sư, tên gốc là A Dật Đa, tiếng phạn phiên dịch sang tiếng trung thì gọi là Vô Năng Thắng. Di Lặc là họ của ngài, ý tức là Từ Thị, là do vô lượng kiếp về trước tinh tấn tu Từ Tâm Tam Muội đắc thành chánh quả, đã từng chuyển kiếp làm Bố Đại Hoà Thượng, Phó Đại Sĩ, nay ứng vận vào lúc tam kì mạt kiếp, đảo trang giáng thế làm vị tổ sư đời thứ 17 Lộ Trung Nhất, bởi vì phụng mệnh chưởng thiên bàn Bạch Dương cho nên còn gọi là Tổ Sư Chưởng Bàn.
  • Ăn chay phải hiểu biết Chay ( Những lời từ bi của Tế Công Hoạt Phật )

    /Ăn chay phải hiểu biết Chay ( Những lời từ bi của Tế Công Hoạt Phật )
    Đồ nhi ơi, hãy mau thanh khẩu tu hành, chớ có một ngày lại lãng phí một ngày, các con vẫn còn cứ ngỡ rằng sinh mệnh rất tốt đẹp và lâu dài mãi hay sao ?
  • Vi Sao Học Đạo Nên Học Từ Tuổi Thiếu Niên ? ·

    /Vi Sao Học Đạo Nên Học Từ Tuổi Thiếu Niên ? ·
    Tuổi thiếu niên học đạo dễ dàng thông đạt, là nhờ trí tuệ minh mẫn, và vì chưa bị đời vùi dập, nên ít nhiễm bụi trần ô trược, tánh linh lại trong trẻo cùng phẩm hạnh thanh cao. Bởi vậy nếu thiếu niên biết lo tu, Đại Đạo mau thành.
  • Tam Tài, Loan Bút Và Mượn Khiếu

    /Tam Tài, Loan Bút Và Mượn Khiếu
    Tam Tài là 3 loại vai trong nghi thức Phù Loan ( còn gọi là Phi Loan, Khai Sa, Phù Cơ, Phù Kê ) của Nhất Quán Đạo, đem thông điệp mà Tiên Phật muốn biểu đạt thông qua Loan Bút và Sa Bàn để truyền đạt ra.
  • Nhận rõ về Kê Khiếu và mượn tướng rõ lí

    /Nhận rõ về Kê Khiếu và mượn tướng rõ lí
    Đại đạo vô hình, vô tình, vô danh, âm thầm lặng lẽ mà vận hành biến hoá đại thiên thế giới. Thiên địa chẳng có lời nói, nhưng dựa theo cương vị mà hành, ngày đêm chẳng ngừng. Có thể thấy “ Vô ” là thể của gốc cội, còn “ Hữu ” là dụng của “ Vô ”; sắc và không, hữu và vô vốn dĩ cùng là một thể.
  • Bách Hiếu Kinh

    /Bách Hiếu Kinh
    《百孝篇》,又称《百孝经》是白水老人所作,全篇分为七个小章,共八十四句。 "Bách Hiếu Thiên", còn gọi là "Bách Hiếu Kinh" là do ngài Bạch Thủy Lão Nhân sáng tác. Toàn bài chia làm 7 chương nhỏ, tổng cộng gồm 84 câu. 
  • Huyền quan khiếu là pháp môn kiến tánh

    /Huyền quan khiếu là pháp môn kiến tánh
    Huyền quan khiếu là pháp bảo mà Thầy Tế Công Hoạt Phật truyền cho chúng ta, vì sao mà ngay đến cả huyền quan khiếu cũng không được chấp trước ?
  • Huyền quan nhất khiếu

    /Huyền quan nhất khiếu
    Than ôi tâm của các Nguyên nhơn đã chẳng còn được như người xưa, đã đánh mất đi sự thuần phác trung hậu, từ bỏ đi những luân thường, chuyên xướng những sự vui chơi giải trí tự do, dẫn đến tạo thành những kiếp nạn lớn mà chẳng biết những tội lỗi mình đã tạo nhiều biết bao nhiêu, thậm chí đến mức đánh mất đi linh căn chơn tánh, tích tập đầy rẫy những thói xấu và tội lỗi, dẫn đến khó mà trở về bổn vị, khiến cho tâm của Mẫu vô cùng bi thương, đau khóc mất tiếng.
  • Vì sao mà rất nhiều người cầu đạo rồi lại chẳng tin ?

    /Vì sao mà rất nhiều người cầu đạo rồi lại chẳng tin ?
    Nếu như cầu đạo là có thể siêu sanh liễu tử, vì sao mà rất nhiều người cầu đạo rồi lại chẳng tin ? Nếu như dùng con đường đạo để hình dung, thì tu hành có “ đạo khó hành-đường khó đi ”, “đạo dễ hành-đường dễ đi ”, cũng giống như đường có đường lớn, đường nhỏ, đường nhựa, đường sỏi đá, có những con đường rất dễ đi, có những con đường rất khó đi.  
  • Vu Lan Báo Hiếu

    /Vu Lan Báo Hiếu
    Tháng bảy ngày đầu mồng một âm Hiếu đạo niệm niệm chẳng rời tâm Phật đường triêm quang : Huyền Tổ đợi Công đức hồi hướng tận hết lòng.
  • Giới Thiệu Đơn Giản tổng quát về quả vị sen báu cửu phẩm Lí Thiên

    /Giới Thiệu Đơn Giản tổng quát về quả vị sen báu cửu phẩm Lí Thiên
    Vong Linh Sau khi cầu đạo, những đạo thân bình thường chưa " thanh khẩu " hoặc đức tánh và ngoại công không đủ nổi bật, tu bàn chẳng đủ tích cực thì về cơ bản đều là vong linh ( chiếm số đông ) , chia làm vong linh cấp 3, cấp 2, cấp 1, vong linh cao đẳng ( cấp cao ), vong linh ưu đẳng ( loại ưu, hạng tốt ) , vong linh đặc đẳng ( hạng đặc biệt, hạng nhất ) ·...   1. Định vị “ Sen báu hạ phẩm ” Sau khi cầu đạo, có “ thanh khẩu ” và có tham dự đạo trường tu bàn đạo, thế nhưng ngoại công và nội đức chẳng rõ rệt, sau khi quy không thì liệt vào quả vị Tiểu Tiên sen báu hạ phẩm, định vị là “ Tiên Lại ”, như : lớp trưởng, phó lớp trưởng, hoặc là lớp viên của tổ đạo vụ Thiên Phật Viện; hoặc là bàn sự nhân viên, luyện khí sĩ … của cung điện nào đó trên trời. Còn quả vị Tiểu Tiên sen báu hạ phẩm mà phẩm khá cao thì là “ … Tiên Tử, Kim Đồng, Tiên Đồng … ”
  • “ Hiểu ” và “ Thương ”

    /“ Hiểu ” và “ Thương ”
    Hai từ “hiểu” và “thương” như hai đầu của một sợi dây vô hình kết nối và thắt chặt mối quan hệ giữa các chúng sinh lại với nhau , hình thành nên “sợi dây duyên lành” bền chắc trường tồn mãi với thời gian chẳng bao giờ đứt.
  • Vì sao phải mở ra huyền quan khiếu ?

    /Vì sao phải  mở ra huyền quan khiếu ?
    Lúc ngưng ( tụ ) thần thủ huyền, mượn nhờ huyền quan khiếu hấp thu năng lượng thì hiệu quả có khác. Sau khi cầu đạo, lúc ngưng thần thủ huyền thì là toàn bó năng lượng từ huyền quan mà vào, năng lượng rất nhanh bèn tràn ngập khắp cả người, rót đầy từng hạt tế bào, đấy là những thể chứng đã từng có. 
  • Hành Hiếu Phải Kịp Thời

    /Hành Hiếu Phải Kịp Thời
    Hãy tranh thủ sắp xếp thời gian, nắm bắt cơ hội mỗi ngày nấu dâng cha mẹ những món ăn ngon nhất trong khả năng của mình, với mỗi món ăn đều chan đầy tình yêu thương và sự quan tâm, tâm hoan hỷ phục vụ chẳng chán mỏi. Một bữa ăn giản dị chan đầy tình yêu thương, sự quan tâm, lòng hoan hỷ, cung kính còn quý hơn gấp trăm, ngàn, muôn bữa tiệc cúng giỗ thịnh soạn linh đình. Chớ có bảo rằng " khi con đủ lớn ... khi con có thời gian ... con sẽ nấu ăn cho cha mẹ mỗi ngày ", bởi " cây muốn lặng nhưng gió chẳng ngừng, con muốn phụng dưỡng, song thân chẳng đợi " Vô thường có thể đến cướp mất song thân đem đi bất cứ lúc nào.
  • Vì sao nên đầu tư nhiều vào các đạo trường, Phật đường Bạch Dương ? 

    /Vì sao nên đầu tư nhiều vào  các đạo trường, Phật đường Bạch Dương ? 
    Thiên thời đã đến kì cuối thu, tam tai bát nạn khắp Diêm Phù, ứng với thời kì hoại trong “ thành trụ hoại không ” của quả địa cầu. Đã đến lúc thiên tàn địa lão, lòng người cũng chẳng tốt như xưa, bèn thế mà dẫn đến thiên tai nhân họa liên miên.