Tìm kiếm : nghiệp
-
Các Bước Định Hướng Xây Dựng Phát Triển Thánh Nghiệp Của Bản Thân Trên Đạo trường Phật Đường Thời Kì Bạch Dương
Các Bước Định Hướng Xây Dựng Phát Triển Thánh Nghiệp Của Bản Thân Trên Đạo trường Phật Đường Thời Kì Bạch Dương -
Thay đồ nhi gánh nghiệp
Đã từng có pháp hội nọ, sau khi thầy Tế Công đến Phật đường, có vị Điểm Truyền Sư khấu cầu xin Thầy rằng : “ Tam Tài đều là những người xả thân bàn đạo, sau khi các vị Tiên Phật khác thoái khiếu rồi, họ đều có thể nhanh chóng phục hồi lại sức, thế nhưng chỉ có khiếu thủ mà thầy mượn thì tối thiểu phải nghỉ dưỡng một ngày trời mới có thể phục hồi lại sức, đệ tử con đây cầu xin Thầy từ bi chớ có để cho Khiếu Thủ chịu nỗi khổ lớn như vậy nữa. ” -
Sám Hối Ác Nghiệp ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Các con hôm nay đến sám hối, phải hiểu một điểm rằng : Thầy không hy vọng các con bị đánh; từng người từng người một các con bị đánh bàn tay, là từng cơn từng cơn đau trong lòng thầy. Thầy hy vọng các con tốt, không hy vọng các con gánh nhiều tội lỗi như thế, cũng chẳng hy vọng các con mơ mơ màng màng. Thế nhưng con người có cộng nghiệp. Mọi người các con gặp kiếp chính là do cộng nghiệp được hình thành do những ác nghiệp mà mọi người các con đã tạo. Các con hôm nay có thể đến đây sám hối, là ơn trên quá từ bi rồi đấy ! -
Quên mất tâm bồ đề khi tu pháp lành: đó là ma nghiệp
Thế nào là ma nghiệp? ( theo Kinh Hoa Nghiêm ) -
Phương thức trình hiện của nghiệp trên thân người ( những lời từ bi khai thị của Nam Bình Tế Điên )
Phương thức trình hiện của nghiệp trên thân người ( những lời từ bi khai thị của Nam Bình Tế Điên ) Thầy bây giờ nói rõ tình hình mà nghiệp trình hiện ra trên thân người để mọi người hiểu rõ bản thân đang ở trong hoàn cảnh của nghiệp. -
Tiêu Nghiệp Chướng thành tựu Vô Thượng Bồ Đề ( Lợi ích của việc thụ Minh Sư một chỉ, đắc được Tam Bảo )
“ Kim Cang Kinh, phần thứ 16 ” nói rằng : “ Như có trang nam-tử, thiện nữ-nhân nào, thọ-trì, đọc-tụng, kinh nầy, lại bị người khinh-tiện; thì những tội nghiệp đã gây ra trong đời trước, người ấy đáng lẽ sẽ phải đọa vào ác-đạo, nhưng bởi trong đời nay, bị người khinh-tiện, nên tội-nghiệp đã gây ra trong đời trước đó, liền được tiêu-diệt, người ấy sẽ đặng đạo Vô-thượng Chánh-đẳng Chánh-giác ”. -
Các con muốn “ Mang nghiệp vãng sanh ” ? hay là “ Tịnh nghiệp vãng sanh ” ? ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Trung Hoa Dân Quốc năm thứ 105 ( năm 2016 ) tuế thứ bính thân, ngày 25 tháng 8 âm lịch ( dương lịch ngày 25 tháng 9 ) pháp hội một ngày tại phật đường Từ Hiếu. -
Nguyện lực và nghiệp lực ( 2 )
Trong “ Kinh Địa Tạng ” nói rằng : người như thế nào mới có thể tiến vào địa ngục ? một là do sự lôi kéo của ác nghiệp; hai là do sự phát huy của nguyện lực. Tương tự, con người như thế nào mới có thể thăng lên nhân gian, cõi trời vậy ? cũng một là do sự lôi kéo của thiện nghiệp, hai là do sự gia trì của nguyện lực. Con người lưu chuyển trong lục đạo ngũ thú, thậm chí tiến vào quả vị Thánh Hiền đều là tác dụng của nghiệp lực và nguyện lực. -
Nguyện Lực Và Nghiệp Lực ( 1 )
Địa Tạng Bồ Tát lấy nguyện lực làm duyên : “ chúng sanh độ tận, mới chứng bồ đề, địa ngục không trống, thề không thành phật ! ” Nghìn vạn năm nay, 4 câu kệ nguyện vô lượng này của Địa Tạng Bồ Tát đã chỉ ra cho người đời con đường thành Phật, thắp lên ngọn đèn sáng mãi ngày đêm bất diệt cho phật pháp. -
Phát Đại Nguyện Lập Phật Đường Xoay Chuyển Cộng Nghiệp
Mỗi nhà đều nên thiết phật đường, Đặng tránh qủy thần gieo tai ương, Phật đường có thiên mệnh phù hộ, Quỷ thần sẽ tránh gây nhiễu nhương. -
Cộng Nghiệp Thời Mạt Kiếp
Thế gian “ cộng nghiệp ” đã chín muồi Nên nỗi đại nạn khắp muôn nơi Nếu chẳng “ cộng nguyện ” đẩy lùi nghiệp Ai oán bi thương khắp đất trời ! -
Quên mất cái tâm bồ đề mà tu tất cả mọi thiện pháp thì gọi là ma nghiệp
Vọng thất bồ đề tâm, tu chư thiện pháp, thị danh ma nghiệp ( Kinh Hoa Nghiêm ) ( Tạm dịch : Quên mất cái tâm bồ đề mà tu tất cả mọi thiện pháp thì gọi là ma nghiệp ) Chúng ta đánh giá một người rốt cuộc có phải là một vị bồ tát đại thừa hay không, điểm then chốt không phải ở chỗ người đó đã tạo thiện nghiệp hay ác nghiệp, mà là bên trong nội tâm của người đó có phải là thật sự muốn trên thì cầu phật đạo, dưới thì độ hóa chúng sanh hay không. -
Nguyện Lực và Nghiệp Lực !
Chúng sinh trong cõi Phù Đề Chủng tử nghiệp lực chất trong tâm đầy Tham, sân, si, mạn, nghi này Tùy người khác biệt ít nhiều mà thôi Dẫu vậy, cùng bản chất rồi Do cùng cộng nghiệp nên sanh Ta-bà Sáu nẻo người muốn thoát ra Duy nhờ nguyện lực Phật và tự thân ! -
Tiêu Trừ Những món nợ nghiệp và những nghiệp thức không tốt ( Nam Hải Cổ Phật từ bi )
Ngàn đời vạn kiếp được thân người nên biết là nhân tiền kiếp gieo kiếp này chẳng hướng thân này độ còn đợi khi nào độ thân này ? -
Tế Công Hoạt Phật Từ Huấn Về “ Tịnh Khẩu Nghiệp ”
Bậc quân tử chẳng bàn thị phi Mà hóa thị phi như chẳng gì Kẻ tiểu nhân thị phi thêu dệt Vốn chẳng có, mà sinh thị phi. -
Vì Sao Phải Tu Bàn Đạo, Tích Phước Và Tiêu Nghiệp ?
Người đời tham thấy lợi trước mắt Mấy ai lường trước họa về sau ? Chẳng tu đạo, tạo phước, tiêu nghiệp Tiền có được khả mãi bền sao ? -
Trường Đại Học Phàm Nghiệp Và Trường Đại Học Thánh Nghiệp Bạch Dương
So Sánh Sự Giống Và Khác Nhau Giữa Trường Đại Học Phàm Nghiệp Và Trường Đại Học Thánh Nghiệp Bạch Dương. -
Cộng nghiệp hiển tướng hình,
Cảnh ứng nhân tâm hiện, Cộng nghiệp hiển tướng hình, "Bụi trần " lấp tánh Phật, Che khuất 97 phần. -
Sự đáng sợ của nghiệp lực !
Trên thế gian này, thứ đáng sợ nhất chính là nghiệp lực, là thói quen xấu ác trói chặt sinh mệnh khiến cho sinh mệnh chìm đắm trong biển khổ mênh mông, mãi trôi lăn trong đường ác với biết bao quả cay đắng. -
Thoát núi nghiệp, thỉnh chân kinh, mấy ai ngộ ?
Thế gian mấy ai hiểu, đổi mệnh nào dễ đâu, muốn thoát khỏi núi nghiệp, duy nguyện lực rộng sâu. -
Nghiệp Thánh, Nghiệp Phàm
Lũy kiếp nay chọn nghiệp phàm trần Ta luân hồi hơn sáu vạn năm Kiếp này ta vẫn theo nghiệp cũ Nên nghiệp phàm càng thêm sâu nặng. -
Những ngành nghề sẽ tạo sát nghiệp ( Lời từ bi khai thị của Địa Tạng Cổ Phật )
Người tu hành chúng ta, ngoài việc bản thân mình không ăn thịt của chúng sanh, cũng phải khuyên bảo người khác không ăn thịt chúng sanh, bởi vì chúng sanh đều đã từng là cha mẹ của chúng ta. Con nếu như biết sâu nhân quả báo ứng tơ hào chẳng hề sai sót, sao lại có thể nhẫn tâm nhìn thấy những bạn bè người thân xung quanh mình do vô tri mà đã không ngừng phạm vào sát nghiệp để rồi ngày sau hối hận với những lỗi sai phạm phải trước kia thì đã muộn màng chẳng kịp ? -
Sám Hối Nghiệp Dâm Dục
Mạt pháp thế nhân dâm lộng hành Khắp nơi tràn ngập nếp sống dâm Tâm dâm là gốc gây muôn họa Tiêu trừ họa chướng sám từ tâm. Thiên tai nhân họa tùy tâm chuyển Hóa giải duy từ tâm chân thành Sám hối “cộng nghiệp” tiêu dâm, sát Tuân thủ lời Phật y giới hành ! Dâm dục là nguồn mọi đau khổ Là gốc chướng đạo hủy tiết hạnh Nếu chẳng tiêu trừ gốc nghiệp ấy Luân hồi bể khổ, đạo chẳng thành ! -
Sám Hối Nghiệp Sát Sinh
Lòng thành cung kính con quỳ lạy Trước Lão Mẫu Chư Phật mười phương Chí thành tha thiết con sám hối Tội giết vật, gieo oán đau thương. -
Sám hối nghiệp lãng phí
Lòng thành cung kính con quỳ lạy Trước Lão Mẫu, Chư Phật mười phương Đệ tử chúng con họ và tên … Cùng pháp giới chúng sanh sám hối.