Tìm kiếm : tu bàn
-
Những dấu hiệu nhận biết sự trưởng thành của tâm tánh và năng lực tu bàn đạo sau các lớp nghiên cứu ?
Những dấu hiệu nhận biết sự trưởng thành của tâm tánh và năng lực tu bàn đạo sau các lớp nghiên cứu ? -
Học tu bàn đạo và 'tâm bệnh'
Trên con đường tu bàn đạo : Chủ động Tu sửa bỏ đi những tánh khí thói hư tật xấu, gọi là bước đầu của sự giác ngộ. Chủ động tham gia các hoạt động Phật sự bàn đạo, gọi là bước đầu của sự trưởng thành với ý thức trách nhiệm gánh vác “đại gia đình”. -
Quá Trình Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương Đại Khai Phổ Độ
Quá Trình Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương Đại Khai Phổ Độ Bạch Dương Tu Sĩ lấy việc cầu đạo làm khởi điểm , lấy việc thành Thánh thành Hiền Tiên Phật Bồ Tát làm điểm đích , đạt thành cao điểm của đời người. ( Ân Sư Tế Công Hoạt Phật từ bi khai thị ). -
Lựa Chọn Độc Thân Và Con Đường Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương
Lựa Chọn Độc Thân Và Con Đường Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương Nếu bạn đã xác định cả đời sẽ sống độc thân không lập gia đình, thì con đường tu bàn đạo tham gia Tam Tào Phổ Độ thời kì Bạch Dương chính là con đường lý tưởng nhất để chọn đi, và càng phải tu bàn tinh tấn gấp nhiều lần hơn so với những người đã lập gia đình. Vì sao vậy ? -
Nắm Bắt Lí Niệm Đúng Đắn của Sự Tu Bàn Thiên Đạo thời Mạt Hậu (Tế Công Hoạt Phật từ bi )
Nắm Bắt Lí Niệm Đúng Đắn của Sự Tu Bàn Thiên Đạo thời Mạt Hậu (Tế Công Hoạt Phật từ bi ) Trung Hoa Dân Quốc năm thứ 105 ( năm 2016 ) Tuế Thứ Bính Thân, pháp hội ngày 25 tháng 9 (âm lịch ngày 25 tháng 8 ) tại Phật đường Từ Hiếu. -
Mau tề gia, liễu nguyện tu bàn Lớp Đàn Chủ ( Lời từ bi của Bạch Thủy Lão Nhân )
Mau tề gia, liễu nguyện tu bàn Lớp Đàn Chủ ( Lời từ bi của Bạch Thủy Lão Nhân ) -
Chỉ nam tu bàn ( Lời của Thầy )
Kiếp này, con nếu như đã đến rồi thì phải làm cho tốt, làm một cách xứng đáng, làm một cách thật đẹp mà trở về thì mới có thể gia công tiến quả. -
Bạch Dương Tu Sĩ nên tích cực tham gia tu bàn như thế nào ?
Lời nói đầu Nếu như chẳng có sự giáng đạo của ơn trên, chẳng có sự ứng vận đại khai phổ độ của Thiên Mệnh Minh Sư, chẳng có sự từ bỏ gia đình sự nghiệp của các vị Tiền Nhân khai hoang xiển đạo thì sao có chúng ta hôm nay, chính là cái gọi là “ cây có cội, nước có nguồn ”. -
Tu Bàn Đạo chớ có bảo rằng ...!
1. Chớ bảo Phật đường không có việc cho mình làm, chỉ là có nhiều việc tự chúng ta vẫn chưa quan tâm, cũng chẳng muốn làm, chưa chủ động tìm việc để làm. 2. Chớ bảo rằng Tiên Phật chẳng từ bi với mình, chỉ là mình chưa tự từ bi với bản thân trước, cũng chẳng từ bi với chúng sinh. -
Vì Sao Tu Bàn Đạo, Lòng Tin là nền tảng thiết yếu ?
Kinh Hoa Nghiêm dạy: “Tin là gốc đạo, là mẹ của các công đức, tin có thể nuôi dưỡng các căn lành, tin có thể thành tựu quả Bồ đề”. -
Vì Sao Bạch Dương Tu Sĩ Cần Phải Siêng Về Phật Đường Học Tu Bàn Đạo ?
Thiên thời đã vận chuyển đến thời kì Bạch Dương, là lúc thiên tàn địa lão, địa cầu đương vào kì hoại, tai kiếp liên miên do cộng nghiệp của chúng sinh chiêu cảm, vô thường nhân quả nghiệp lực đòi báo cực kì nhanh chóng, chúng sinh với cuộc sống phàm tục bận rộn chẳng có nhiều thời gian để từ từ tu hành ngộ đạo, bất đắc dĩ lắm nên Ơn trên Vô Cực Lão Mẫu từ bi đại khai phổ độ, phái hạ Thiên Mệnh Minh Sư đương thời là Tế Công Hoạt Phật và Nguyệt Tuệ Bồ Tát hạ phàm để bình thu vạn giáo, cứu vãn 96 ức Nguyên Thai Phật Tử trở về lại cội Đạo quê xưa. -
Tu Bàn Kì Chót, năm phút sau cùng ngàn cân treo sợi tóc
Mạt kiếp kì 3, đạo kiếp cùng giáng. Nếu có thể nắm bắt cơ hội “hành công lập đức” này thì thù thắng hơn muôn vạn lần so với sự tu hành lập công của thời kì thanh dương và hồng dương đấy ! Vậy nên nói đây là thời điểm tốt đẹp để “lập nguyện liễu nguyện”. -
Làm Thế Nào Để Tinh Tấn Trên Con Đường Tu Bàn Đạo ?
Thường quán đời người vô thường. Thường nhớ nghĩ đến các oan gia trái chủ đang ngày đêm hoặc chờ đợi công đức hồi hướng đặng sớm được siêu thoát, lìa khổ được vui hoặc chờ đợi khi phước báo của mình hết rồi thì nhanh chóng ra tay để đòi các món nợ tiền kiếp. -
Làm Thế Nào Để Tu Bàn Tinh Tấn Bất Thối Chuyển ?
Thường nghĩ xem cái chết như đang cận kề, ngày mai một hơi thở ra không hít lại vào được nữa, công đức chưa được bao nhiêu mà tội nghiệp lũy kiếp đến nay vẫn còn nhiều, tội nghiệp chưa tiêu lại còn thêm chồng chất, chết rồi ắt đoạ vào đường dữ. -
Nhà Lửa Và Con Đường Tu Bàn Đạo ···
“ Nè, các con ơi, các con có nghe thấy tiếng của ta không ? ” “ A, hình như là tiếng của cha kìa ” “ Mau chạy ra đi, nhà cháy rồi ! Mau ra đi ” “ Há ha, nhà cháy rồi, nhưng chúng ta đang chơi rất vui vẻ mà, mặc kệ cha, chúng ta cứ chơi tiếp đi ” “ Các con ơi, lửa cháy rất đáng sợ, nếu các con vẫn còn cứ ở trong nhà thì bị thiêu chết đó, mau ra khỏi chỗ đó đi ! ” “ Hả, cha nói cái gì vậy ? Cha ơi, chúng con nghe không hiểu cha nói gì hết ! ” “ Ta nói như vậy mà chúng vẫn không hiểu, nhưng ta cũng không thể nhìn bọn chúng bị lửa thiêu chết được ! Ta phải làm sao bây giờ ? ” -
Khó Dễ Đường Tu Bàn Đạo
Trên con đường cùng nhau trở về cố hương cực lạc, điều dễ làm nhất duy chỉ có một việc : thối thất tâm đạo, bỏ rơi nhau giữa đường rồi hướng ai nấy đi. -
Nhân Duyên Cầu Đạo Tu Bàn Kiếp Này
Kiếp này cầu đạo do tiền kiếp Tối thiểu là ba kiếp có tu Dự được pháp hội : tu năm kiếp Sống tại Phật đường : bảy kiếp tu. -
Vì Sao Phải Tu Bàn Đạo, Tích Phước Và Tiêu Nghiệp ?
Người đời tham thấy lợi trước mắt Mấy ai lường trước họa về sau ? Chẳng tu đạo, tạo phước, tiêu nghiệp Tiền có được khả mãi bền sao ? -
Vì Sao Phải Học Đạo, Tu Bàn Đạo ?
Cha mẹ cho ta một hình hài Tổ tiên ban truyền dòng máu gen Vô Sanh Lão Mẫu phú linh tánh Đất nước gió lửa duyên hợp thành. -
Mỗi Ngày Tu Bàn Đạo
Mỗi ngày tu bàn mỗi ngày công Ngày chẳng tu bàn uổng trôi không Đạo vốn tự nhiên không ngừng nghỉ Làm lợi muôn chúng chẳng trụ tâm. -
Nhân Duyên Cầu Đạo Và Tu Bàn Kiếp Này
Thiên thời đã chuyển đến quý Thu Tam tai bát nạn khắp Diêm Phù Ứng Địa cầu đương sang kì hoại Bao người “ rơi rụng ” như lá thu. -
Làm Thế Nào Khắc Phục Chướng Ngại Tu Bàn Đạo ?
Tu bàn đạo vì sao có khảo nghiệm ? Là bởi vì ngoài những nghiệp chướng mà tự bản thân lũy kiếp tạo tác đến nay nhân duyên đã chín muồi hiển hiện trước mắt cản trở bước đường tu bàn đạo, cản trở sự thăng tiến tâm linh, nguyên nhân cốt lõi vẫn chính là ở cái tâm phan duyên mãi lăng xăng chạy theo các hình tướng hư ảo bên ngoài vốn dĩ chẳng thuộc về Tự Tánh của mình, để rồi từ những vọng tưởng ấy mà khởi muôn vàn các thứ tâm tham luyến, phân biệt, chấp trước, dính mắc, tự trói buộc bản thân trong những sợi tơ phiền não chẳng thể tháo gỡ được, hoá thành rào cản bước tiến đạo của bản thân. Càng nhiều những sợi tơ phiền não trói buộc thì sẽ càng bị che lấp mất tầm nhìn ( trí tuệ ) , như con tằm đan ngang đan dọc tạo thành một lớp vỏ bọc bằng tơ gọi là kén cho riêng mình và tự giam nhốt mình ngủ ở trong căn nhà phiền não tăm tối vô minh đó. Đợi khi tằm nhã hết tơ thì mới có thể biến thành nhộng, hoá thành con ngài có cánh, cắn kén bay ra, thế là tơ bị đứt. Người cũng như tằm, cũng dứt sạch tơ phiền não ( như tằm đã nhả hết tơ ) rồi, mới có thể chuyển hoá vận mệnh, như tằm hoá ngài có cánh bay ra lại thế giới tự do bao la rộng lớn bên ngoài, chẳng còn bị chính các dây tơ phiền não của mình trói buộc cản bước tiến nữa. Hai điều trên chính là nguyên do của khảo nghiệm, nhưng suy cho cùng đều cũng từ một Tâm của chính mình mà sanh, khiến cho bước thăng tiến tâm linh đâu đâu cũng gặp chướng ngại cản trở. Duy chỉ khi tâm có thể quay trở về lại Tánh không, không còn chấp trước dính mắc chạy theo các vọng tưởng phiền não ấy nữa thì tự nhiên khảo nghiệm liền ngưng, dẫu có mà cũng như không, tâm đã quay về lại Tánh không, tức đã hợp về đạo, thì đâu còn cái gọi là khảo nghiệm, chướng ngại có thể cản bước tiến đạo vô thượng nữa. Tu đạo tu tâm theo tự tánh Lìa vọng về chơn đạo bổn tâm Thuận theo tự tánh mà hành đạo Hiển đạo chơn quý nơi tự thân. -
Trân Trọng Căn Cơ Duyên Phận Tu Bàn Đạo
Kiếp này cầu đạo do tiền kiếp Tối thiểu là ba kiếp có tu Dự được pháp hội : tu năm kiếp Sống tại Phật đường : bảy kiếp tu. -
Những điều khó dễ trên con đường tu bàn đạo
1. Thoái đạo thì dễ, tiến đạo thì khó 2. Nghe pháp thì dễ, ngộ đạo, giảng đạo thì khó 3. Sanh nghi thì dễ, khởi tín thì khó 4. Ngạo mạn thì dễ, khiêm tốn thì khó 5. Khinh chê, hủy báng thì dễ, tán dương, kính ngưỡng thì khó