BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Tìm kiếm : ngộ

  • Sự Giác Ngộ Đắc Đạo Giải Thoát Của Mỗi Một Người Đều Có Thể Ảnh Hưởng Đến Tuệ Mệnh Và Sanh Tử Đại Sự Của Muôn Vàn Chúng Sinh.

    /Sự Giác Ngộ Đắc Đạo Giải Thoát Của Mỗi Một Người Đều Có Thể Ảnh Hưởng Đến Tuệ Mệnh Và Sanh Tử Đại Sự Của Muôn Vàn Chúng Sinh.
    Sự Giác Ngộ Đắc Đạo Giải Thoát Của Mỗi Một Người Đều Có Thể Ảnh Hưởng Đến Tuệ Mệnh Và Sanh Tử Đại Sự Của Muôn Vàn Chúng Sinh.     Ví như một ngọn đèn dầu sau khi đã được thắp sáng rồi thì có thể thắp sáng cho muôn vàn ngọn đèn dầu khác, phá tan màn đêm tăm tối, trở thành ngọn “Vô Tận Đăng“.
  • Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất 4 )

    /Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất 4 )
    Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất ( 4 )   “ Kinh Bồ Tát giới ” nói : bổn nguyên tự tánh của ngã nhân vốn dĩ là thanh tịnh ” . Nếu có thể liễu ngộ bổn tâm của bản thân, nhìn thấy được bổn tánh của bản thân, thì đã thành phật rồi, cũng chính là cái đạo lý mà Thiền Tông đã nói : “ trực chỉ nhân tâm, kiến tánh thành Phật ”.
  • Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất 3 )

    /Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất 3 )
    Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất ( 3 )   Cái này nhất thiết cần phải tâm hành, không phải chỉ là niệm niệm ở trong miệng mà thôi.
  • Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất 2 )

    /Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất 2 )
    Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất ( 2 )   Ngũ Tổ nói : hãy nghe ta nói kệ : “ hữu tình lai hạ chủng, nhân địa quả hoàn sinh, vô tình kí vô chủng, vô sanh diệc vô sanh ”.
  • Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất 1 )

    /Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất 1 )
    Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất ( 1 )   Thần Tú sau khi làm kệ xong, nhiều lần muốn trình cho Ngũ Tổ xem, nhưng mỗi khi đi đến trước đường bèn do dự không quyết, trong lòng hoảng hốt, mồ hôi chảy toàn thân, bởi vì trong tâm của ông cứ mãi suy đi nghĩ lại vấn đề trước đó : một mặt nghĩ nếu mà trình kệ, liệu sẽ khiến cho Ngũ Tổ ngộ nhận cho rằng là vì muốn cầu Tổ vị ? Một mặt khác lại muốn cầu pháp, nếu như không trình kệ lên, cuối cùng cũng sẽ không thể đắc được.
  • Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất )

    /Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất )
    Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất   Lục Tổ đắc pháp vào lúc 24 tuổi, lúc ấy vẫn còn tương đối trẻ, sau khi đắc pháp thì bắt đầu trải qua cuộc sống tị nạn, trốn trong đội thợ săn 15 năm.
  • Trang nghiêm nội ngoại đạo trường ( Phật quy nội hàm )

    /Trang nghiêm nội ngoại đạo trường  ( Phật quy nội hàm )
    Phật quy lễ tiết tuy là sự ràng buộc, nhưng lại là phật pháp thượng thừa chạm khắc, tạo tựu mỗi một con người, nhất định cần phải tuân thủ, cái gọi là “ thành ưu trung, hình ư ngoại ” ( nội tâm chân thành sẽ bộc lộ nơi lời nói, biểu hiện ) sẽ biểu hiện thích đáng, mới là sự hiển lộ và thực hành của đạo.
  • Nội Thánh Ngoại Vương ( Nam Hải Cổ Phật từ huấn )

    /Nội Thánh Ngoại Vương     ( Nam Hải Cổ Phật từ huấn )
    Các Hiền Sĩ phải chăng hài lòng thoả mãn với tất cả những gì mà mình hiện đang có ? Muốn hài lòng thoả mãn, an trụ với hiện trạng của bản thân thì nhất định cần phải làm được tới chỗ chẳng tham, tri túc ( biết đủ ).
  • Lập ngoại công ( Phổ Hiền Bồ Tát giáng )

    /Lập ngoại công      ( Phổ Hiền Bồ Tát giáng )
    Lần này vạn Phật ra hết, bàn lí việc Long Hoa thịnh hội, người và thần đều bận rộn, hội nghị Tam Tào ( Thiên Tào, Nhân Tào, Địa Tào ) toàn dựa vào công đức làm gấp, chẳng có ngoại công thì nội quả khó tu, ngoại công nhiều thì nội quả tự cường mạnh. Xưa kia khi đại đạo đơn truyền, trước tu nội quả, lại lập ngoại công mãn nguyện; nay phổ độ rộng mở thì trước hết là bàn ngoại công, rồi mới nội tu.
  • Không Ăn Bữa Tối Bụng Đói Trị Bách Bệnh ( 9 Lí Do không nên ăn Quá Ngọ )

    /Không Ăn Bữa Tối  Bụng Đói Trị Bách Bệnh  ( 9 Lí Do không nên ăn Quá Ngọ )
    Thích ăn bữa tối là một nguyên nhân khiến cho nhân loại của chúng ta phát sinh trăm bệnh, cũng là một nguyên nhân khiến cho nhiều căn bệnh trị lâu không khỏi.
  • Bí mật ẩn giấu bên trong Phước báo và vận mệnh của con người ngờ đâu lại đáng kinh như vậy !

    /Bí mật ẩn giấu bên trong  Phước báo và vận mệnh của con người  ngờ đâu lại đáng kinh như vậy !
    Có người nói rằng vận của mình vô cùng tồi tệ, cũng có người nói mệnh của mình chẳng tốt, cũng có người nói mình ngày nào cũng hành thiện nhưng lại chẳng có sự thay đổi gì cả …
  • Lí do “ bất hưu tức ” ( chẳng nghỉ ngơi ) của Bồ Tát

    /Lí do “ bất hưu tức ”  ( chẳng nghỉ ngơi ) của Bồ Tát
    Tiền Nhân Trần Đại Cô nói : “ Khi tôi đau bệnh, không được như ý, thân tâm yếu đuối nhất thì vẫn sẽ có hai cái Tôi xuất hiện : “ Cái Tôi giả ” vẫn cứ là nói muốn xin nghỉ phép với “ Cái Chơn Ngã ” ( cái tôi thật ), thế nhưng cái “ Chơn Ngã ” không nhận lời, vậy nên tôi chỉ có tiếp tục mà chạy, cứ tiếp tục mà bàn, chẳng thể nghỉ ngơi.
  • Ngọc Liên Tiên Tử Trần Huệ Vân

    /Ngọc Liên Tiên Tử Trần Huệ Vân
    Ngọc Liên Tiên Tử Trần Huệ Vân ( Hiển hóa thực tế )
  • NGỮ LỤC BỒ ÐỀ ÐẠT MA – II : NGỘ TÁNH LUẬN ( Nguyên Hảo Dịch )

    /NGỮ LỤC BỒ ÐỀ ÐẠT MA – II  :  NGỘ TÁNH LUẬN  ( Nguyên Hảo Dịch )
    NGỘ TÁNH LUẬN   Ðạo lấy tịch diệt làm thể, Tu lấy lìa tướng làm chỗ về. Do đó Kinh dạy: "Tịch diệt là bồ đề, diệt các tướng vậy." Phật có nghĩa là giác ngộ. Người có tâm giác ngộ thì đạt được đạo Bồ Ðề, gọi là Phật.
  • Thắp Sáng Ngọn Tâm Đăng

    /Thắp Sáng Ngọn Tâm Đăng
    Thắp sáng ngọn "tâm đăng", Phá tăm tối vô minh, Đèn tự tánh sáng tỏ Soi mình, rọi chúng sinh.
  • Bái Minh Sư đốn ngộ TỰ TÁNH

    /Bái Minh Sư đốn ngộ TỰ TÁNH
    Phật pháp cao siêu lý nhiệm mầu, Căn khí khác biệt ngộ khác nhau, Bổn tánh mê, học pháp vô ích Như mù sờ voi chấp cãi nhau.
  • Thế gian mấy ai ngộ diệu nghĩa Tây Du Ký ?

    /Thế gian mấy ai ngộ diệu nghĩa Tây Du Ký ?
    Thế gian mấy ai ngộ, Tây Du – con đường tâm, Nhân vật ở trong ấy, Là chính mình không lầm.
  • Đạo ở chỗ Ngộ Chẳng liên quan đến lời nói văn tự

    /Đạo ở chỗ Ngộ  Chẳng liên quan đến lời nói văn tự
      Lục Tổ Huệ Năng Đại Sư, ngài ấy chẳng biết một chữ thì có thể đắc được y bát của Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn, kế thừa huệ mệnh của Phật Tổ; còn Thần Tú Đại Sư tuy rằng đọc rộng kinh sách, giảng kinh thuyết pháp, thế nhưng chưa lĩnh ngộ ý Tổ, chưa thấy được tự tánh, chỉ đến ngoài cửa, chưa được vào cửa, chẳng thể nhìn thấy nội thất bên trong. Từ đấy có thể thấy, tham thiền ngộ đạo chẳng ở học thức cao thấp có không. Có lúc, thậm chí tri thức là vật chướng ngại của việc cầu đạo, là vật chướng ngại của việc cầu chân lí, bởi vì học thức càng nhiều lí càng loạn, văn ngôn càng nhiều càng chướng đạo. Do vậy muốn thể ngộ tâm tánh, triệt ngộ chân lí, thì nhất định cần phải lìa ngôn từ, phá bỏ sự đối đãi, lĩnh ngộ những điều ngụ ý, các ý bên ngoài của kinh, thì mới có thể thâm nhập tam muội, đốn ngộ bổn lai diện mục.
  • Hoa khai kiến Phật, ngộ vô sanh nhẫn

    /Hoa khai kiến Phật, ngộ vô sanh nhẫn
      Thảy tất cả các pháp mà Phật Đà đã thuyết 49 năm, mục đích trong đó chính là trợ giúp cho người đời có thể mở ra trí tuệ bát nhã của tự tánh, từ đó mới có thể rời khổ được vui, chuyển phàm thành thánh, làm một vị Vô Vi Đạo Nhân tiêu dao tự tại. Pháp môn niệm phật đương nhiên cũng không ngoại lệ. Tông chỉ của niệm phật cũng ở chỗ “ tịnh ” tâm, “ định ” tâm, cuối cùng lại đạt đến cảnh giới khai ngộ chứng quả.
  • Ta Cứ Ngỡ … ! 

    /Ta Cứ Ngỡ … ! 
    Ta cứ nghĩ mình là thiên thần Trong khi tâm toàn “ phiền não ” sinh Tham, sân, si, mạn, nghi ngũ độc Nơi tam nghiệp hừng thịnh chẳng ngưng. Ta cứ nghĩ tâm mình tốt thật Khắp thế gian mấy ai như mình Đâu ngờ tâm ấy là “ tâm vọng ” Che lấp “ chân tâm ” bởi vô minh. Ta cứ ngỡ mình sống tốt thật Nào cần cầu đạo liễu tử sinh Nào hay tâm mê lầm nhân quả Luân hồi bởi lạc “ bổn tâm ” mình.  Ta cứ ngỡ … nên hoài trong vọng Say giấc sâu trong luân hồi vòng Chẳng tỏ “ bổn tâm ”, pháp vô ích Vẫn hoài sinh diệt sáu nẻo vòng.  Mê, ta ngỡ mình là thiên thần Ngộ, mới rõ mình “ tâm chúng sinh ” Chẳng thấy lỗi sai nơi người khác Thấy lỗi người tức lỗi tự thân.  Ta cứ ngỡ … hoài ta cứ ngỡ Nên lầm dụng tâm đối sự đời Gốc ngọn đảo điên, giả làm thật “Tu” hoài đạo vẫn cứ xa rời !
  • Ngọc Trong Đá

    /Ngọc Trong Đá
    Thân là túi da thối Đóng gói xương thịt thôi Trong toàn thứ bất tịnh Máu phân tanh dơ hôi.
  • Thoát núi nghiệp, thỉnh chân kinh, mấy ai ngộ ?

    /Thoát núi nghiệp, thỉnh chân kinh, mấy ai ngộ ?
    Thế gian mấy ai hiểu, đổi mệnh nào dễ đâu, muốn thoát khỏi núi nghiệp, duy nguyện lực rộng sâu.
  • Tâm Hướng Nội Ngoại

    /Tâm Hướng Nội Ngoại
    Tu đạo tâm chớ hướng ngoại cầu Hướng ngoại cầu huyền chẳng thấy đâu Hướng ngoại cầu huyền, tâm tu phước Như tìm mò trăng dưới sông sâu.
  • Ngắm cảnh ngộ Đạo

    /Ngắm cảnh ngộ Đạo
    Trên núi không bóng, một thái dương, Che lấp bởi sương mây vô thường, Mặt trời luân chuyển lặn rồi mọc, Lúc chìm biển khổ, lúc thiên đường.
  • Nơi Ngộ Không học Đạo

    /Nơi Ngộ Không học Đạo
    Linh đài núi Phương Thốn ( 靈台方寸山 ) Trăng Tà động Ba Sao       ( 斜月三星洞 )  Nơi Ngộ Không học đạo Ẩn thiền cơ thâm sâu.
  • Sự Thế Ngộ Chính Là Thu Hoạch ( Tế Công Hoạt Phật Từ Huấn )

    /Sự Thế Ngộ Chính Là Thu Hoạch    ( Tế Công Hoạt Phật Từ Huấn )
    Tại Phật đường, các con cho rằng thứ gì là có giá trị nhất ? Ai có thể nói được ? hãy giơ tay lên. Thứ có giá trị nhất chính là có “ đạo ”. Nếu như chẳng có Phật đường cho chúng ta học tập, vậy thì mỗi người bèn thiếu mất cơ hội cho sinh mệnh của tự bản thân có cơ hội có giá trị.
  • Lúc mê và khi ngộ

    /Lúc mê và khi ngộ
    Lúc mê và khi ngộ Như đông tây đôi bờ Cách nhau một biển khổ Qua được mới đến bờ.