BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Tìm kiếm : tu đạo

  • Tấm Gương Tu Đạo Mẫu Mực ( Đại Xả Đại Đắc )

    /Tấm Gương Tu Đạo Mẫu Mực ( Đại Xả Đại Đắc )
    Hạ tiền nhân Thịnh Trân ( Đại xả đại đắc )   Tại Thiên Tân có vị quả phụ họ Đường. Chồng họ Đường, bản thân họ Hạ, là Hạ tiền nhân Thịnh Trân. Cô chào đời vào năm 1890.  Chồng cô để lại một khối tài sản lớn, hoàn cảnh tốt vô cùng. Mỗi ngày, cô ăn uống hưởng thụ, hút thuốc phiện, thường thì không đến trưa cũng không dậy. Thế nhưng vị Hạ tiền nhân này có tấm lòng rất tốt, thích bố thí, thường hay làm các hoạt động từ thiện cứu tế, làm việc tốt.
  • Nghi Vấn Trong Tu Đạo

    /Nghi  Vấn Trong Tu Đạo
    1. Vì sao Thánh nhân lỗi nhiều, phàm nhân lỗi ít hoặc không lỗi ?
  • Thoát ly sinh tử luân hồi – nhất định phải cầu đạo, tu đạo ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )

    /Thoát ly sinh tử luân hồi  – nhất định phải cầu đạo, tu đạo  ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )
    Các đồ nhi muốn thoát rời sanh tử luân hồi thì nhất định phải cầu đạo, tu đạo. Thánh Phật từ xưa đến nay đều là có đắc đạo, tu đạo ( tu hành ) mới có thể thành Thánh Phật, do đó đâu có chuyện người hiện đại chẳng cần cầu đạo, tu đạo thì có thể thành Thánh Phật được ?
  • Sự tu đạo sau khi đắc đạo

    /Sự tu đạo sau khi đắc đạo
    Cái gì gọi là chơn nhân tĩnh tọa ? chính là hai mắt thủ huyền, hai vai buông thõng xuống, lưỡi chống hàm trên, khí quán đan điền, lúc này nhãn, nhĩ, tị, thiệt, thân, ý chẳng khởi tác dụng, lấy chơn tánh làm chủ, đạt đến cảnh giới vô tư vô lự, gọi là chơn nhân tĩnh tọa.
  • Nhận Lí tu đạo và Mười điều chân thiện mĩ của Sinh Mệnh ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )

    /Nhận Lí tu đạo và Mười điều chân thiện mĩ  của Sinh Mệnh (  Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )
    Nhận lí tu đạo thì chẳng lìa những luân lí đạo đức căn bản,   Nhận lí tu đạo thì chẳng lìa sự phản tỉnh sám hối bản thân,
  • Xây Dựng Nhân Sinh Quan Tu Đạo

    /Xây Dựng Nhân Sinh Quan Tu Đạo
    Xây Dựng Nhân Sinh Quan Tu Đạo Lời Nói Đầu Ơn trên cho mỗi người chúng ta một khoảng thời gian, dài ngắn khác nhau, chúng ta gọi là “đời người”. Sau đó, chặng đường đời này đi như thế nào thì phải xem bản thân mình rồi. Có thể càng đi càng rộng mở thì chúng ta gọi là “ khang trang đại đạo”, cũng có thể càng đi càng hẹp, chúng ta gọi là “đường hẹp quanh co”, thậm chí là “cùng đường bí lối”.
  • Làm thế nào để khắc phục chướng ngại của việc tu đạo ? ( Phần 2 )

    /Làm thế nào để khắc phục chướng ngại của việc tu đạo ?  ( Phần 2 )
    I. Lời Mở Đầu   Bờ biển không có đá thì kích ( dâng trào lên, dấy lên ) chẳng nổi những đóa hoa sóng xinh đẹp. Âm nhạc của Beethoven sở dĩ lay động lòng người chính là do ở sự lên xuống của giai điệu du dương trầm bỗng, đời người của chúng ta cũng vậy, do những thách thức và cửa ải khó, mới có thể nếm, thưởng thức những mong đợi và thất vọng trong lòng. Nếu như cả đời đều chẳng có gặp qua nghịch cảnh thì cũng sẽ không thể hội được mùi vị của sự thuận lợi. Nếu như không có sự khảo nghiệm của chướng ngại thì hiển hiện chẳng ra chỗ khác biệt của mỗi người, lúc có chướng ngại mới có thể nhìn ra bạn là người thế nào ?
  • Làm thế nào để khắc phục chướng ngại của việc tu đạo ? ( Phần 1 )

    /Làm thế nào để khắc phục chướng ngại của việc tu đạo ? ( Phần 1 )
    Làm thế nào để khắc phục chướng ngại của việc tu đạo ?  ( Phần 1 )    I. Lời nói đầu * Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri đạo
  • Khóa trình tu đạo ( Lời của thầy )

    /Khóa trình tu đạo  ( Lời của thầy )
    1.    Phẩm cách   Các đồ nhi phải hiểu rằng cục thế hiện tại là nguy cơ, đồng thời cũng là chuyển cơ. Nếu như mỗi một người đều anh tranh tôi đoạt, anh chẳng nhường tôi, tôi chẳng nhường anh, cha chẳng ra cha, mẹ chẳng giống mẹ, con chẳng ra con, thiếu đi nền văn hóa, hiếu, đễ, từ vốn có, đấy chính là nguy cơ. Như thế nào mới là sự chuyển cơ đây ? chuyển cơ chính là mỗi một người đều phải có “ cách ”.
  • Cầu đạo, tu đạo, bàn đạo, liễu đạo, thành đạo

    /Cầu đạo, tu đạo, bàn đạo, liễu đạo, thành đạo
    1. Cầu Đạo   Có câu : “ đạp phá thiết hài vô mịch xứ, đắc lai toàn bất phí công phu ” ( tạm dịch : đi mòn giày sắt tìm chẳng thấy, đến khi đắc được chẳng tốn công ). Những người ngày xưa muốn cầu đạo là vì đã ngộ thấu cái hư hoa giả cảnh của thế gian này, công danh phú quý toàn là Không, muốn theo đuổi một con đường cao siêu xuất thế cao thượng hơn, cho nên “ nghìn dặm tìm Minh Sư, vạn dặm cầu khẩu quyết ”, đi tìm kiếm cầu Minh Sư, đi tầm cầu chân lý, như Lục Tổ Huệ Năng duy chỉ cầu làm phật, chẳng cầu những thứ khác.
  • Tu Phước Và Tu Đạo

    /Tu Phước Và Tu Đạo
    Tu Phước hay tu Đạo ? Người đang gieo nhân nào ? Tuỳ tâm, quả tương ứng Phải tự rõ " vì sao "
  • Thị Phi trong tu đạo

    /Thị Phi trong tu đạo
    Thị phi vốn không có,                             Người nghĩ, nói thành ra,                       Tu đạo : trước kín miệng                                Thanh tịnh biết bao là.                              Luận bàn nhiều thêm lỗi                           Lỗi người thành lỗi ta                                         Im lặng là thượng sách                                     Tịnh tâm người, tâm ta.                                    Cơ mật chẳng tiết lộ,                                         Là bảo vệ người, ta                                           Thảy đều tâm thanh tịnh                          Công Đức biết bao là.   Kiệm ngôn, cẩn lời nói,  Đại trí như Ngu mà,  Chuyện lớn thành nhỏ lại  Phiền não đâu mà ra !   Thị phi ( lời bàn tán đồn đoán khen chê đúng sai ), là sự đánh giá những đúng sai của người khác dựa trên quan điểm lập trường, tầm nhìn, tâm lượng hạn hẹp, dính chấp và cứng nhắc của bản thân mình, như thầy mù sờ voi vậy.
  • Đức Tin : Đề thi khảo rớt 99,9% người tu đạo

    /Đức Tin : Đề thi khảo rớt 99,9% người tu đạo
    Đức Tin : Đề thi khảo rớt 99,9% người tu đạo   Trong tất cả các thứ khảo nghiệm, có một thứ khảo nghiệm mà hễ gặp phải thì 99,9 % thí sinh tu đạo đều sẽ rớt, đó chính là khảo thí lòng Tin.     
  • Tôi còn quá trẻ để tu đạo. Đợi khi già hãy tu !

    /Tôi còn quá trẻ để tu đạo. Đợi khi già hãy tu !
    "Tôi còn quá trẻ để tu đạo. Đợi khi già hãy tu !"    =    "Tôi còn quá trẻ để chữa bệnh, đợi bệnh chuyển sang giai đoạn cuối mới chạy chữa."  
  • Thế nào là thực tướng niệm Phật ? Thực tướng tu đạo, bàn đạo ?

    /Thế nào là thực tướng niệm Phật ? Thực tướng tu đạo, bàn đạo ?
    Thế nào là thực tướng niệm Phật ? Thực tướng tu đạo, bàn đạo ?  Thực tướng của niệm Phật là niệm niệm phải về tâm thanh tịnh, chánh giác, bình đẳng, từ bi hỷ xả, vô vi, vô trụ, vô tư, vô niệm, vô tướng, vô Ngã, niệm niệm về với tánh giác, Tự Tánh A Di Đà.
  • Lòng Tin Tu Đạo

    /Lòng Tin Tu Đạo
    Tu đạo trọng yếu là lòng tin Là bước đầu vào đạo tu hành Là mẹ nguồn của mọi công đức Nuôi lớn hết thảy mọi căn lành.
  • Những Tội lỗi sai trái trong quá trình tu đạo, bàn đạo thường hay mắc phải

    /Những Tội lỗi sai trái trong quá trình tu đạo, bàn đạo thường hay mắc phải
       1.Chẳng Tôn Sư Trọng Đạo   Chúng ta thường ở trong đạo trường họp bàn thảo luận về các sự việc, trong quá trình đó chúng ta rất dễ nổi nóng trút giận lên thân người khác chớ không nhắm vào việc tìm ra phương pháp giải quyết sự việc sao cho ổn thoả viên mãn tốt đẹp. Ở Phật đường thảo luận sự việc là kiểm thảo bản thân chỗ nào làm chưa tốt chớ không phải là kiểm thảo người khác, bởi vì chúng ta nói về những cái không tốt của các sư huynh đệ mình thì cũng chính là gián tiếp làm ô nhục, làm mất mặt Ân Sư, đấy gọi là “ Bất Tôn Sư, Bất Trọng Đạo ”. Do đó mà giữa các đồng tu với nhau nên khen ngợi, thành toàn, khích lệ nhau thật nhiều, chớ có mà trách móc lẫn nhau, đùn đẩy thoái thác trách nhiệm, chối lỗi giành công; phải học tập ẩn ác dương thiện ( ẩn giấu những lỗi lầm của người khác, tuyên dương những việc làm thiện của người ta ); có thể tuyên dương thật nhiều những việc tốt của đạo trường, những chỗ thiếu sót thì phải bao dung thật nhiều. Tội không thể dung tha nhất chính là việc làm huỷ hoại danh tiết của người khác; phạm vào một điểm này thì không xứng làm người tu đạo.
  • Sự Thù Thắng Của Tu Đạo Bàn Đạo

    /Sự Thù Thắng Của Tu Đạo Bàn Đạo
    Những lí niệm căn bản nhất của việc tu đạo là gì ?   Có cầu đạo mới biết rõ con đường cánh cửa sanh tử Có tham dự mới biết đạo lý quý báu. Có lòng tin mới có thể đoạn nghi sanh tín. Có tu bàn mới có thể cải biến vận mệnh. Có học tập mới có sự hàm dưỡng phong phú. Có nỗ lực mới có thể sáng tạo thành tích tốt đẹp. Có cảm ân mới có thể pháp hỷ tràn đầy. Có hành công mới có thể tích luỹ phước tuệ.
  • Bài Tập Tu Đạo mỗi ngày

    /Bài Tập Tu Đạo mỗi ngày
      Tu đạo tu tâm của tự thân Sửa bỏ thói tật xấu nơi mình Quay về bổn tâm chơn diện mục Viên mãn nhân duyên, đức tuệ mình.  
  • Duyên Phận Cầu Đạo, Tu Đạo, Bàn Đạo của kiếp này

    /Duyên Phận Cầu Đạo, Tu Đạo, Bàn Đạo  của kiếp này
    Trong kinh nhân duyên có nói đến Đức Phật, Ngài có con mắt trí tuệ nhận thấy những chúng sinh có duyên với người nào thì người ấy mới độ được. Tỷ như người có duyên với Phật thì Phật độ cho họ, người khác không độ được; người có duyên với người khác thì người khác độ, Phật không độ được; người có duyên với Ngài Xá Lợi Phất thì Ngài Xá Lợi Phất độ cho họ, chứ ngài Mục Liên, Ngài Ca Diếp, Ngài A Na Luật, Ngài Kim Tỳ La và tất cả vị Thanh Văn sao độ cho họ được, vì họ không có duyên với các vị. Nói tóm lại, những người có duyên với mình thì mình độ, không có duyên thì không thể độ được. Điều này lý giải cho việc vì sao mà có người tuy rằng mình đã cố độ mãi nhưng vẫn không cách nào độ được, nhưng khi người khác đến độ thì họ lại rất dễ dàng tin theo.