Tìm kiếm : định
-
Các Bước Định Hướng Xây Dựng Phát Triển Thánh Nghiệp Của Bản Thân Trên Đạo trường Phật Đường Thời Kì Bạch Dương
Các Bước Định Hướng Xây Dựng Phát Triển Thánh Nghiệp Của Bản Thân Trên Đạo trường Phật Đường Thời Kì Bạch Dương -
Định Nghĩa Phật Đường
Phật đường trong tiếng hoa nghĩa " nhà thờ Phật ", là chỉ gian phòng hoặc tòa nhà ( công trình kiến trúc ) chuyên môn đặt và cung phụng, lễ bái tượng Phật, bao gồm các Điện thờ Phật bên trong chùa, hoặc tòa nhà khác dùng cúng Phật, hoặc gian phòng chuyên dùng để thờ cúng Phật bên trong nhà ở, nương nơi đó mà dùng để lễ bái, cầu phước hoặc dùng cho việc làm các bài tập tu hành như tụng kinh, niệm Phật .... Phật đường trong các chùa miếu thường lấy tên của vị Phật cung phụng nơi đó mà đặt tên, chẳng hạn như Phật đường cung phụng Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni thì gọi là Thích Ca Đường, cung phụng Phật Dược Sư thì gọi là Dược Sư Đường. -
Trung Nghĩa Đỉnh ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
TRUNG NGHĨA ĐỈNH ( Tế Công Hoạt Phật Từ Huấn ) Phiên dịch bởi Liềng Giảng Viên -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Định huệ nhất thể đệ tam )
Định Huệ Nhất Thể Đệ Tam Định huệ ở đây chính là thật tướng bát nhã, là định huệ mà tự tánh vốn có, cũng là căn bản của pháp môn đốn giáo. -
Thoát ly sinh tử luân hồi – nhất định phải cầu đạo, tu đạo ( Từ Huấn của Tế Công Hoạt Phật )
Các đồ nhi muốn thoát rời sanh tử luân hồi thì nhất định phải cầu đạo, tu đạo. Thánh Phật từ xưa đến nay đều là có đắc đạo, tu đạo ( tu hành ) mới có thể thành Thánh Phật, do đó đâu có chuyện người hiện đại chẳng cần cầu đạo, tu đạo thì có thể thành Thánh Phật được ? -
Thần Khóa ( 7 môn bài tập nhất định cần phải hoàn thành để tu thành Thánh Phật ) ( Phần 3 )
Giới Luật Tây nguyên năm 2014 ngày 28 tháng 6, Dân Quốc năm thứ 103 Tuế Thứ Giáp Ngọ, ngày mồng 2 tháng 6, Đẩu Nam Từ Tế Cung; pháp hội quận Tường Hòa, đạo trường Vân Lâm, cung kính khẩn cầu tiên phật từ bi chỉ thị. -
Thần Khóa ( 7 môn bài tập nhất định cần phải hoàn thành để tu thành Thánh Phật ) ( phần 2 )
Lễ Tiết Tây nguyên năm 2014 ngày 28 tháng 6, Dân Quốc năm thứ 103 Tuế Thứ năm Giáp Ngọ, ngày mồng 2 tháng 6 âm lịch, tại Quang Tuệ Sùng Đức Phật Viện. Pháp hội giới sinh viên học sinh toàn tỉnh, cung kính thỉnh cầu tiên phật từ bi chỉ thị -
Thần Khóa ( 7 môn bài tập nhất định cần phải hoàn thành để tu thành Thánh Phật ) ( Phần 1 )
Thần Khóa ( 7 môn bài tập nhất định cần phải hoàn thành để tu thành Thánh Phật ) -
Lúc lên lớp nhất định phải thắp đèn Phật ( Diêm Vương từ bi )
Diêm Vương từ bi : Những đệ tử Bạch Dương các con đây phải giữ tốt phật quy, phải làm tốt lễ tiết; phật quy tạm định thì những cái có thể sửa đổi thì mới có thể sửa đổi; Phật quy mà lúc Thiên Nhiên Cổ Phật vẫn còn tại thế đã định thì nguyên tắc lớn là không thể sửa đổi được đâu ! -
Gia đình chính là cõi tịnh độ, là chốn tu hành của các hiền sĩ
Sự tu hành thật sự không ở trên núi, chẳng ở trong miếu, không thể thoát lìa xã hội, không thể thoát lìa hiện thực. Phải sống trong sự tu hành, tu hành trong cuộc sống đời thường. Có người suốt ngày tụng kinh, đả toạ, khấu đầu, lần tràng hạt, tu đã nhiều năm, thế nhưng những tập khí, phiền não vẫn cứ tồn tại như cũ, tính cách, tâm thái vẫn y như cũ, chẳng có bất cứ sự thay đổi tiến bộ nào, đấy không phải là sự tu hành thật sự. -
Yếu lĩnh của Thiền Định
I. Lời nói đầu Tâm chẳng động thì gọi là thiền định。 Phẩm tọa thiền trong Lục Tổ Đàn Kinh rằng : “ ngoại li tướng là thiền, nội bất loạn là định ”…ngoại thiền nội định gọi là “ Thiền Định ” Người tu đạo trong quá trình tu tập làm thế nào để khiến cho thân tâm linh hợp thành một, và có thể đạt đến cảnh giới thiền định trong cuộc sống sinh hoạt thật sự là bài tập mà các đệ tử Bạch Dương nên học tập. -
Thiền Định và Bát Nhã ( Lời dặn dò của Hoạt Phật Ân Sư từ bi )
Thiền Định và Bát Nhã ( Lời dặn dò của Hoạt Phật Ân Sư từ bi ) Thiền định chính là thanh tịnh. Người hiện đại suy ngẫm nhiều, phiền não nhiều, cách nghĩ nhiều. Bởi vì có cái tâm phức tạp như vậy nên mới diễn biến sanh ra đủ các thứ bệnh tật. Đồ nhi ơi, mỗi ngày phải cho bản thân mình một ít thời gian để tĩnh tư, lắng đọng, chớ có để cho cả một đời người của con chỉ có bận rộn và chạy không. -
Tứ Thiền Bát Định
Đấy là quá khứ trước kia sau khi đức Phật nhập niết bàn, sau khi trải qua một ngàn năm, những người tu đạo của thời ấy dùng thiền tọa trầm tư mặc tưởng để tìm kiếm đại đạo, ngồi đến trong tâm không tịch, sau khi chết có thiên phước và công đức, thăng đến cõi trời tứ thiền của sắc giới, tiếp tục tọa thiền tu hành tìm kiếm đại đạo. -
Những Điều Cần Chú Ý Của Gia Thuộc Đối Với Thành Viên Gia Đình Đã Cầu Đạo Lâm Chung, Quy Không
Chuẩn Bị Các Phẩm Vật : 1.Quyển Di Lặc Cứu Khổ Chân Kinh. 2.Máy Niệm Phật ( Di Lặc Cứu Khổ Chân Kinh hoặc những CD niệm Phật hiệu khác thích hợp và máy cátxét phát âm ). -
Vì sao nói vay tiền dù là chút đỉnh mà không trả thì vẫn là nợ lớn ?
Vì sao nói vay tiền dù là chút đỉnh mà không trả thì vẫn là nợ lớn ? Đó là bởi vì số tiền ấy tuy nhỏ, nhưng ẩn đằng sau nó là : ơn đức, tình nghĩa, lòng từ bi, lòng quan tâm, niềm tin ( là mẹ là nguồn của mọi công đức, căn lành ), niềm hy vọng tốt lành, thậm chí có khi là người cho vay ấy do tự bản thân không có tiền cho vay, vì lòng thương cảm mà đứng ra lấy danh nghĩa uy tín bản thân để vay mượn từ người khác rồi cho người mà mình yêu thương tin tưởng vay mượn lại. -
Đèn bất diệt trên đỉnh " núi không bóng "
Trước núi không bóng, một ngọn đăng, Khả sáng soi khắp cả đất trời, Đèn báu núi ấy ai tìm được ? Thắp dụng đèn báu, tỉnh giấc nồng ! -
Đạo Hóa Gia Đình
Mỗi gia đình là một thửa ruộng Tiền nhân gieo trồng, hậu nhân hưởng Nhân tốt duyên lành, quả lành ngọt Nhân xấu duyên ác quả tệ thường.