BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Tìm kiếm : học

  • Học tu bàn đạo và 'tâm bệnh'

    /Học tu bàn đạo và 'tâm bệnh'
    Trên con đường tu bàn đạo : Chủ động Tu sửa bỏ đi những tánh khí thói hư tật xấu, gọi là bước đầu của sự giác ngộ. Chủ động tham gia các hoạt động Phật sự bàn đạo, gọi là bước đầu của sự trưởng thành với ý thức trách nhiệm gánh vác “đại gia đình”.
  • Chớ học đạo thuật chớ cầu linh

    /Chớ học đạo thuật chớ cầu linh
    Bài huấn văn này là những lời chỉ thị từ bi của Sư Tôn lâm đàn tại Dục Chánh Đàn ở Đài Nam vào ngày 5 tháng 7 năm Dân Quốc thứ 77 ( 1988 ) . Trong bài huấn có nêu ra những vấn đề quan trọng mà các đệ tử Bạch Dương có thể gặp phải trên con đường tu hành, Sư Tôn đều nêu ra từng cái một, và còn đề ra phương pháp giải quyết phù hợp nhất.
  • Pháp môn vô lượng thề nguyện học ( Từ huấn của Nguyệt Tuệ Bồ Tát )

    /Pháp môn vô lượng thề nguyện học     ( Từ huấn của Nguyệt Tuệ Bồ Tát )
    Pháp là cửa để mở lại đóng, như thuốc trị bệnh không thể tham chấp; nếu chấp pháp môn rời tự tánh thì tám vạn bốn nghìn pháp môn pháp nào cũng khó.
  • Phải thường quay về phật đường học tập ( Tế Công Hoạt Phật từ bi )

    /Phải thường quay về phật đường học tập  ( Tế Công Hoạt Phật từ bi )
    Điểm thứ nhất : Thường tiếp cận phật đường có thể nhận được ánh từ quang phổ chiếu của Hoàng Mẫu, nhận được sự phổ chiếu của phật quang, có thể khiến cho cái tâm hỗn loạn được yên tĩnh an định, bài trừ những tà niệm, khiến cho nguyên thần càng trở nên thanh tịnh.
  • Sự Trưởng Thành Tâm Linh Trí Tuệ và Đức Hạnh Trên Con Đường Học Tu Giảng Bàn Hành.

    /Sự Trưởng Thành Tâm Linh Trí Tuệ và Đức Hạnh Trên Con Đường Học Tu Giảng Bàn Hành.
    Trẻ sơ sinh khi vừa chào đời, rất cần sự chăm sóc đặc biệt của song thân và huynh đệ, cô dì chú bác trong gia đình.  Người cầu đạo mới cũng như đứa trẻ thơ vừa mới chào đời vậy, rất cần đến sự chăm sóc đặc biệt của song thân ( Dẫn Bảo Sư ) cùng các cô dì chú bác ( Tiền hiền ). 
  • “ Trường Học Đạo ”

    /“ Trường Học Đạo ”
    Thế gian có nhiều trường lớp khác nhau Tùy người trình độ cấp bậc nào Mầm non, một đến mười hai lớp Đại học, thạc sĩ, tiến sĩ vào.
  • Vi Sao Học Đạo Nên Học Từ Tuổi Thiếu Niên ? ·

    /Vi Sao Học Đạo Nên Học Từ Tuổi Thiếu Niên ? ·
    Tuổi thiếu niên học đạo dễ dàng thông đạt, là nhờ trí tuệ minh mẫn, và vì chưa bị đời vùi dập, nên ít nhiễm bụi trần ô trược, tánh linh lại trong trẻo cùng phẩm hạnh thanh cao. Bởi vậy nếu thiếu niên biết lo tu, Đại Đạo mau thành.
  • Vì Sao Bạch Dương Tu Sĩ Cần Phải Siêng Về Phật Đường Học Tu Bàn Đạo ?

    /Vì Sao Bạch Dương Tu Sĩ Cần Phải Siêng Về Phật Đường  Học Tu Bàn Đạo ?
    Thiên thời đã vận chuyển đến thời kì Bạch Dương, là lúc thiên tàn địa lão, địa cầu đương vào kì hoại, tai kiếp liên miên do cộng nghiệp của chúng sinh chiêu cảm, vô thường nhân quả nghiệp lực đòi báo cực kì nhanh chóng, chúng sinh với cuộc sống phàm tục bận rộn chẳng có nhiều thời gian để từ từ tu hành ngộ đạo, bất đắc dĩ lắm nên Ơn trên Vô Cực Lão Mẫu từ bi đại khai phổ độ, phái hạ Thiên Mệnh Minh Sư đương thời là Tế Công Hoạt Phật và Nguyệt Tuệ Bồ Tát hạ phàm để bình thu vạn giáo, cứu vãn 96 ức Nguyên Thai Phật Tử trở về lại cội Đạo quê xưa. 
  • Bài học rút ra từ câu chuyện

    /Bài học rút ra từ câu chuyện
    Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Từ dưới đáy giếng nhìn lên, ếch ta chỉ thấy một khoảng trời bé bằng cái vung.    
  • Học Biết Nhẫn Nại

    /Học Biết Nhẫn Nại
      Sự đời “không như ý” Trăm phần hết chín mươi Đường luôn có chướng ngại Nghiệm tâm chí tiến lui.
  • Học Hạnh Của Đất

    /Học Hạnh Của Đất
    Con hãy học theo hạnh của đất Tiếp nhận mọi thứ rất thản nhiên Không mừng, không chán ghét tủi nhục Chẳng để cảm xúc nhiễu lòng con.
  • Trường Đại Học Phàm Nghiệp Và Trường Đại Học Thánh Nghiệp Bạch Dương

    /Trường Đại Học Phàm Nghiệp Và Trường Đại Học Thánh Nghiệp Bạch Dương
      So Sánh Sự Giống Và Khác Nhau Giữa Trường Đại Học Phàm Nghiệp Và Trường Đại Học Thánh Nghiệp Bạch Dương.      
  • Vì Sao Phải Học Đạo, Tu Bàn Đạo ?

    /Vì Sao Phải Học Đạo, Tu Bàn Đạo ?
    Cha mẹ cho ta một hình hài Tổ tiên ban truyền dòng máu gen Vô Sanh Lão Mẫu phú linh tánh Đất nước gió lửa duyên hợp thành.
  • Học Tu Giảng Bàn Hành

    /Học Tu Giảng Bàn Hành
    Học đạo, noi Thánh Phật Dưỡng tâm tứ vô lượng Thường từ, bi, hỷ, xả Ứng dụng sinh hoạt thường.
  • Cầu đạo, học, tu, giảng, bàn hành đạo để làm gì ?

    /Cầu đạo, học, tu, giảng, bàn hành đạo để làm gì ?
    Cầu đạo, để ngộ đạo nhanh chóng Rút ngắn thời gian dứt tử sinh Ấn chứng nơi thân Tự Tánh Phật Tỏ ngộ kinh điển ý diệu thâm.
  • Nơi Ngộ Không học Đạo

    /Nơi Ngộ Không học Đạo
    Linh đài núi Phương Thốn ( 靈台方寸山 ) Trăng Tà động Ba Sao       ( 斜月三星洞 )  Nơi Ngộ Không học đạo Ẩn thiền cơ thâm sâu.
  • Vì Sao Phải Trân Quý Mỗi Tiết Học Của Lớp Nghiên Cứu Tiến Tu ?

    /Vì Sao Phải Trân Quý Mỗi Tiết Học Của Lớp Nghiên Cứu Tiến Tu ?
    Trong bài huấn về “ Phòng chống dịch ”, Thầy Tế Công Hoạt Phật từ bi rằng : “徒兒入班否珍惜?每堂課都是得來不易, Đồ nhi vào lớp có trân quý ? Mỗi tiết có được chẳng dễ dàng 若徒能夠把握此刻 Nếu có thể nắm bắt lúc này 進修充實好時光,有志者事竟成! Thời điểm tốt trau dồi tiến tu, người có chí ắt sẽ thành tựu! 徒心中目標確立,好好實修! Lòng đồ nhi xác lập mục tiêu, hãy thật tốt thật tốt mà tu ! ”
  • Học Biết Cảm Ân 

    /Học Biết Cảm Ân 
    Cảm ân tất cả các mối duyên mình đã gặp, dù duyên sâu hay duyên cạn thì cũng là sự sắp đặt an bài của Ơn Trên ứng với ước nguyện lũy kiếp đến nay mà mình đã từng có nên mới có sự gặp gỡ dẫu chỉ có một hoặc đôi lần. Cảm ân tất cả những người đã dành thời gian để gặp gỡ mình, quan tâm tìm hiểu, lắng nghe và cùng nhau trao đổi để mình có thêm niềm an vui cũng như hy vọng trong cuộc sống.