Tìm kiếm : công đức
-
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Thích Công Đức Tịnh Thổ đệ nhị )
Thích công đức tịnh thổ đệ nhị Trung Quốc từ xưa đến nay, người xây dựng chùa miếu nhiều nhất chính là vua Lương Võ Đế của Nam Triều. -
Vô tướng công đức ( Lời của thầy )
Vô tướng công đức mới là chơn công đức; chớ có mà hiển dương với người khác, càng chớ có kiêu ngạo, kiêu ngạo thì tự bại. -
Thiện Công Đức mới có thể xoay chuyển những tai nạn giữa đất trời ( Tế Công Hoạt Phật từ bi khai thị )
Thiện Công Đức mới có thể xoay chuyển những tai nạn giữa đất trời ( Tế Công Hoạt Phật từ bi khai thị ) -
Thế nào gọi là chơn công đức ?
Các đồ nhi ơi ! hành công phải không quên lập đức, điều này cần phải cẩn thận. Nếu như hành công là vì để độ một người có bao nhiêu công đức, độ được 64 người thì có thể siêu bạt một lớp Tổ Tiên, đấy là chơn công đức chăng ? Con đã nghe qua câu chuyện của vua Lương Võ Đế chưa ? Có câu nói rằng : “ Đạt Ma tây lai nhất tự vô, toàn bằng tâm ý dụng công phu, nhược yếu chỉ thượng tầm phật pháp, bút tiêm trám can động đình hồ ” -
Câu chuyện về sự thù thắng của phật đường, công đức độ người và lập nguyện
Đứa bé bị bỏng nặng ( kiến chứng của Chu Tuấn Dĩnh ) Bởi vì cậu bé bị bỏng, hơn 50 người do vậy mà cầu đạo -
Cầu Đạo Vì Sao Phải Đóng Công Đức Phí ? ( Từ huấn của Nhạc Pháp Luật Chủ )
Cầu Đạo Vì Sao Phải Đóng Công Đức Phí ? ( Từ huấn của Nhạc Pháp Luật Chủ ) -
Người tu hành chớ có phơi bày để lộ công đức của bản thân
Người thế gian sẽ hay đem phước báo để lộ ra bên ngoài, đem những thói xấu giấu nhẹm đi. Vậy người tu hành thì phải nên làm trái ngược lại, phải đem phước báo và công đức giấu nhẹm đi, đem những thói xấu phơi bày để lộ ra ngoài, chớ có đi trang điểm làm đẹp cho nó. -
Ngân hàng công đức Một Vốn Vạn Lời ( Diệu Huấn trong Huấn - Từ Huấn của Tiên Phật )
Huấn trong huấn của " Ngân Hàng Công Đức " 德功行銀 -
Thế nào gọi là chơn công đức ? ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Các đồ nhi ơi ! hành công phải không quên lập đức, điều này cần phải cẩn thận. -
Chớ Tham Công Đức ( Những lời từ bi của Tế Công Hoạt Phật )
Tế Công Hoạt Phật từ bi : " Phải có tinh thần hoằng pháp lợi sanh, lập đức quên công. “Đại trí nhược ngu” như vậy mới hiển ra đức độ cao thượng. Mới có thể trở thành “ cây thường xanh ” trong Đạo. -
Ăn Chay có công đức hay không ?
Trong kinh Đại Thừa Nhập Lăng Già, khi giảng cho bốn đệ tử nghe, Đức Phật có nói rằng : Này Đại Huệ! Thịt không phải là một thứ ngon quý, mà là một vật bất tịnh, lại sanh ra các tội ác, phá hoại các công đức. Nên chư thiên, chư tiên và các bậc thánh nhân thảy đều xa lánh. Vì thế, có lý nào ta lại cho đệ tử của ta ăn thịt? Nếu người nào nói ta cho đệ tử ăn thịt thì người ấy chính là kẻ hủy báng Ta. Này Đại Huệ! Người ăn thịt có vô lượng tội lỗi như thế. Vì thế nếu người nào đoạn tuyệt sự ăn thịt thì được vô lượng công đức”. -
Tầm Quan Trọng của Công Đức Phí
Tài thí mà mọi người đã liễu nguyện vào cái hôm cầu đạo gọi là công đức phí, phí này một đời chỉ đóng một lần duy nhất vào lúc cầu đạo. Đã gọi là công đức phí thì cũng chính là để giúp mọi người làm công đức. -
Làm Thế Nào Để Thành Tựu Vô Lượng Công Đức Khi Về Phật Đường ?
Công đức thật sự chẳng ở nơi sự tướng, mà ở nơi tâm tánh vô hình. Vậy muốn thành tựu vô lượng công đức khi về Phật đường, nhất định phải hạ công phu sâu nơi tâm tánh. -
Văn Hồi Hướng Công Đức Khấu Đầu ( Nguyện Cầu Hóa Giải Tai Kiếp Toàn Cầu )
Lòng thành cung kính con quỳ khấu Trước Lão Mẫu Chư Phật mười phương Từng khấu từng lạy con hồi hướng Cho chúng sinh pháp giới thập phương.