BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Tìm kiếm : lễ

  • Lời lẽ đáng sợ phải tu đức ( Tế Công Hoạt Phật từ bi )

    /Lời lẽ đáng sợ phải tu đức  ( Tế Công Hoạt Phật từ bi )
       1. Một cục tức này nuốt xuống trước Đồ nhi phải nâng cao bản thân đến cảnh giới Bồ Tát sợ nhân. Nếu như đồ nhi chịu uỷ khuất rồi, vẫn có thể bao dung, nhẫn nại, khoan hồng, điều đấy tức biểu thị rằng đồ nhi có nội công, nội tu, nội đức, có thể đòi hỏi đồ nhi một cục tức này trước tiên phải nuốt xuống được.
  • Lễ Tiết Bàn Đạo Cầu Đạo

    /Lễ Tiết Bàn Đạo Cầu Đạo
      Phật Lịch năm 2537 Tây Nguyên năm 1994 ngày 22 tháng 2 tại Phật đường Hồi Xuân ở Thái Lan, trong quá trình Điểm Truyền Sư đọc tờ biểu văn, Long Thiên Biểu hiển hiện kim quang loé sáng, chứng minh sự thù thắng của tờ Long Thiên Biểu.
  • Thao Trì Lễ Hiến Cúng Mồng 1, 15 ( tư liệu tham khảo )

    /Thao Trì Lễ Hiến Cúng Mồng 1, 15 ( tư liệu tham khảo )
    Hướng Dẫn Thao Trì Lễ Hiến Cúng Mồng 1, 15
  • Lễ Vận Đại Đồng Thiên

    /Lễ Vận Đại Đồng Thiên
    Lễ Vận Đại Đồng Thiên   Đại đạo chi hành dã, thiên hạ vi công. Tuyển hiền dự năng, giảng tín tu mục. Cố nhân bất độc thân kì thân, bất độc tử kì tử; sử lão hữu sở chung, tráng hữu sở dụng, ấu hữu sở trưởng; quan, quả, cô, độc, phế tật giả, giai hữu sở dưỡng; Nam hữu phân, nữ hữu quy. Hóa, ố kì khí ư địa dã, bất tất tàng ư kỉ; Lực, ố kì bất xuất ư thân dã, bất tất vị kỉ. Thị cố mưu bế nhi bất hưng, đạo thiết loạn tặc nhi bất tác, cố ngoại hộ nhi bất bế, thị vị “ đại đồng ”.   Nguyên Văn Tiếng Hán :    大道之行也,天下為公。選賢與能,講信修睦。故人不獨親其親,不獨子其子;使老有所終,壯有所用,幼有所長,鰥、寡、孤、獨、廢疾者,皆有所養;男有分,女有歸。貨,惡其棄於地也,不必藏於己;力,惡其不出於身也,不必為己。是故謀閉而不興,盜竊亂賊而不作,故外戶而不閉,是謂「大同」。    
  • Lễ Tiết Pháp Hội và Lưu Trình Lập Nguyện Pháp Hội

    /Lễ Tiết Pháp Hội và Lưu Trình Lập Nguyện Pháp Hội
    Dưới đây là Tóm Lược Lễ Tiết Pháp Hội Và Lưu Trình Lập Nguyện Pháp Hội.
  • Văn sám hối cuối năm sau lễ từ tuế

    /Văn sám hối cuối năm sau lễ từ tuế
    Sám hối văn ( Văn sám hối cuối năm sau lễ từ tuế )
  • Một trăm lẻ một Điều Dặn Dò Của Thầy - Tế Công Hoạt Phật (Sưu tập)

    /Một trăm lẻ một  Điều Dặn Dò Của Thầy - Tế Công Hoạt Phật (Sưu tập)
    1. Thời kì quan trọng mạt hậu, đối với việc khai sáng Đạo trường, thủ và thành cần phải vận dụng cùng một lúc. Nhưng không thể chấp thủ một vài danh tướng hay chỉ gìn giữ một địa phận nào đó. Có một chút ý nguyện nhân từ, Trời cao sẽ xoay chuyển tạo ra cơ hội hội ngộ, chỉ cần ai đó chịu làm chịu tu, tự nhiên sẽ có thể thu hút vô số tín chúng hữu duyên.
  • Ý Nghĩa Của Lễ Hiến Cúng

    /Ý Nghĩa Của Lễ Hiến Cúng
    Các đệ tử của Tiên Thiên Đại Đạo Nhất Quán cử hành lễ hiến cúng để bày tỏ ý thành kính đối với Trời Phật. Trước khi hành lễ hiến cúng thì nên lau chùi các ngọn đèn Phật, dọn dẹp phật đường sạch sẽ, mài phẳng tro và rắc bột trầm trong lò bát quái, sắp sẵn các que nhang và sắp sẵn các đĩa bánh trái, cúng phẩm.
  • Lễ Quỳ Tạ Ân Cha Mẹ tỏ lòng tri ân

    /Lễ Quỳ Tạ Ân Cha Mẹ tỏ lòng tri ân
    Ai chưa từng quỳ trước cha mẹ Để khấu đầu tỏ lòng tri ân Nhân cha mẹ vẫn còn tại thế Sớm kịp thời hành lễ tạ ơn.
  • Lễ Phật Thế Cha Mẹ và Cha Mẹ các đời trước.

    /Lễ Phật Thế Cha Mẹ và Cha Mẹ các đời trước.
    Lòng thành con quỳ lạy, Trước Lão Mẫu, Thế Tôn, Con nguyện xin Lão Mẫu, Chư Phật khắp thập phương, Rủ lòng từ bi xót, Luôn gia trì phù hộ, Ông bà cha mẹ con, Khiến cho được bình an, Thân thể luôn khoẻ mạnh, Cho con thêm thời gian, Làm tận tròn phận hiếu.     
  • Lễ Tạ Ân Chúc Nguyện Trước Bữa Ăn Trong Phật Đường

    /Lễ Tạ Ân Chúc Nguyện Trước Bữa Ăn Trong Phật Đường
    Trước khi thụ bữa cơm này, Lòng thành xin tỏ, cơm dâng ngang mày, Cảm tạ Thiên Ân sâu dày, Sư đức rộng khắp, chúng sanh rọi đường,
  • Tai Hại Của Việc Sát Sinh Tế Lễ Khi Thân Quyến Qua Đời

    /Tai Hại Của Việc Sát Sinh Tế Lễ Khi Thân Quyến Qua Đời
    Chúng sanh trong cõi Phù Đề, Lâm chung, thân quyến cẩn ghi nhớ lòng, Chớ có giết hại chúng sanh, Chớ gây tạo nghiệp chẳng lành, ác duyên,
  • Sự Phù Hộ Của Thần Linh Đối Với Các Tín Chúng Cúng Lễ Mặn

    /Sự Phù Hộ Của Thần Linh  Đối Với Các Tín Chúng Cúng Lễ Mặn
    1. Dùng sinh mệnh của các loài động vật tế thần để cầu mong được thêm tài lộc phước thọ, ấy gọi là bất nhân. 2. Dùng máu thịt hôi tanh của tử thi động vật để cúng tế thần, đánh đồng các ngài với hàng yêu ma quỷ la sát, gọi là bất lễ. 3. Dùng sinh mệnh của " ông bà, cha mẹ, huynh đệ tỉ muội lũy kiếp đã đầu thai đổi dạng thành loài súc nơi hậu thiên, cũng như các huynh đệ tỉ muội từ cùng một nguồn Mẫu tánh linh sinh nơi tiên thiên " để cúng tế thần linh, gọi là bất hiếu, bất nghĩa. 4. Dùng sinh mệnh của chúng sinh để cúng tế, tức là đang gieo trồng nhân ác mà tâm lại cầu mong được quả lành phước báo, mạng thọ, tài lộc tăng trưởng : ví như gieo trồng hạt mướp đắng mà lại muốn gặt quả dưa ngọt, ấy là bất trí. 5. Dùng sinh mệnh của chúng sinh để cúng tế thần linh và cho rằng thần linh sẽ thụ hưởng các thức ăn bất tịnh ấy rồi ban cho phước lành tài lộc ... ấy là đang lừa dối tự thân, lại truyền truyền thừa cho người khác, cho các thế hệ sau noi theo, ấy là đang dối người, gọi là bất tín.