BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Thánh Nhân cầu tâm

Chẳng cầu phật

Phàm nhân cầu phật

Chẳng cầu tâm.

  • Khai hoang mẫu " ruộng tâm "
  • " Bồ đề chủng " gieo trồng
  • Đợi chờ duyên hoa nở
  • Kết " đạo quả " vô hình

Trang chủ

  • Pháp tướng của thầy Tế Công Hoạt Phật

    /Pháp tướng của thầy  Tế Công Hoạt Phật
    Trong tay ta lắc nhẹ chiếc quạt cọ, rượu ngon một bình, rót đổ vào trong miệng, kiểu dáng của một La Hán vân du tứ phương,  thế gian mấy ai có thể học ta tự tại như thế ? Rượu ngon vô vị, quạt gió chẳng mát, rốt cuộc là đang biểu diễn trò ma thuật gì ? Có người bảo rằng : “ ta thích ăn thịt chó, háo uống rượu, điên điên khùng khùng ”, tưởng rằng ta chẳng đàng hoàng, thật ra họ đã nhìn sai rồi ! Thế gian có hòa thượng ăn thịt, trên trời tuyệt chẳng có La Hán uống rượu.
  • Nghĩa Thật Của Tế Công Hoạt Phật

    /Nghĩa Thật  Của Tế Công Hoạt Phật
    Hiện nay khắp nơi là “ Tế Công ”, vị nào mới giống Tế Công thật ? Vậy làm thế nào để phân biện được đây ? Vị Tế Công thật sự chính là một tấm lòng công, đạo lí logic sáng tỏ rõ ràng, ngài ấy chẳng quản những chuyện thị thị phi phi của nhân thế, chỉ quản việc làm thế nào để thông đạt con đường của Tự Tánh. Tế Công nghĩa là gì ? “ Tế ” nghĩ là giúp đỡ, “ Công ” nghĩa là vô tư, Hoạt Phật nghĩa là gì ? “ Hoạt ” nghĩa là bất tử, “ Phật ” nghĩa là Thiên Tâm Phật Tánh.
  • Ý nghĩa của việc thắp đèn Phật

    /Ý nghĩa  của việc thắp đèn Phật
    Kinh Hoa Nghiêm có kệ rằng : “ Tâm, Phật và Chúng sanh, cả ba không sai khác. ” Người người là Phật. Một ngọn đèn có thể phá vỡ sự u ám của vạn năm, một trí có thể trừ si mê vạn năm.
  • Hàm nghĩa của sự bài trí của phật đường

    /Hàm nghĩa của  sự bài trí của phật đường
    Phật đường có bát bảo : Bàn trên dưới, 3 ngọn đèn Phật, lò bát quái, hai hộp đàn hương.   Đèn Phật : Phật đường có 3 ngọn đèn, ngọn trên cùng nhất gọi là ngọn đèn Mẫu ( Vô Cực ).   Sự bài trí của toàn bộ phật đường tượng trưng cho thứ tự sinh thành của vũ trụ.
  • Công Đức Của Việc Thường Khấu Đầu Lạy Phật

    /Công Đức Của Việc Thường  Khấu Đầu Lạy Phật
                        Học biết uốn cong eo khom người cúi hạ,   Có thể "co duỗi linh hoạt", ấy là trí tuệ bồ đề   Trong Kinh Di Lặc Cứu Khổ Chân Kinh có câu : “ yếu tưởng thành Phật cần lễ bái, thường trì thông minh trí tuệ tâm ”, nếu chúng ta muốn thông minh và có trí tuệ sáng suốt thì hãy duy trì mỗi ngày cung kính lễ lạy Chư Phật, đó cũng là con đường để cho chúng ta tiếp cận cảnh giới của Đức Phật và tương lai sau này sẽ thành Phật.
  • Vì Sao Phải Hàng Phục Cái Tâm Ngã Mạn ?

    /Vì Sao Phải  Hàng Phục Cái Tâm Ngã Mạn ?
    “ Diệu Pháp Liên Hoa Kinh ”, Phải học “ Thường Bất Khinh ”, Muốn đắc vô thượng đạo, Bái Minh Sư, hạ mình. Chẳng hạ mình sát đất, Có Ngã tội liền sanh, Vô Ngã khả đạt đạo, Được Phật thọ ký thành.
  • Nhận Biết Về Dẫn Bảo Sư

    /Nhận Biết Về Dẫn Bảo Sư
    Hôm nay chúng ta có thể trở thành các đệ tử Bạch Dương, đắc thụ chân truyền, thảy đều nhờ vào sự dẫn tiến của Dẫn Bảo Sư, và sự lập nguyện bảo đảm của Dẫn Bảo Sư thì mới có thể bước vào đạo trường bạch dương tu bàn, học tập bước chân của Thánh Hiền, liễu thoát biển khổ của đời người.
  • Cẩn Thận Với “ Bận ” ! 

    /Cẩn Thận Với “ Bận ” ! 
    Một chữ “bận” nào mấy ai hay Chơn chủ Tự Phật bận ngủ say Thức thần dụng sự nghe ma thuyết Nên hoài sáu nẻo bận đông tây.
  • Pháp “ Vô Thường ” !

    /Pháp “ Vô Thường ” !
    Chúng sinh trần thế khó xả buông Nên pháp nhân gian có vô thường Sinh lão bệnh tử … muôn kiếp nạn Thức tỉnh chúng mê về cội nguồn.
  • Vì Sao Phải Học Đạo, Tu Bàn Đạo ?

    /Vì Sao Phải Học Đạo, Tu Bàn Đạo ?
    Cha mẹ cho ta một hình hài Tổ tiên ban truyền dòng máu gen Vô Sanh Lão Mẫu phú linh tánh Đất nước gió lửa duyên hợp thành.