Trang chủ
-
Tứ Thiền Bát Định
Đấy là quá khứ trước kia sau khi đức Phật nhập niết bàn, sau khi trải qua một ngàn năm, những người tu đạo của thời ấy dùng thiền tọa trầm tư mặc tưởng để tìm kiếm đại đạo, ngồi đến trong tâm không tịch, sau khi chết có thiên phước và công đức, thăng đến cõi trời tứ thiền của sắc giới, tiếp tục tọa thiền tu hành tìm kiếm đại đạo. -
Đạo Đãi Nhân Của Thánh Nhân Trí Nhân
Người nếu là một bậc Thánh Nhân Người khác trong mắt đều ưu tú Duy chú trọng nơi người ưu điểm, Thành đĩa ngọc muôn nét đẹp tụ. -
“ Phép Trừ ” Của Đời Người
Đời người càng nhiều thêm “ chiếm hữu ” Mang lại càng nhiều dục vọng tư Càng nhiều dục vọng tư mang lại Càng nhiều phiền não khổ tâm tư. -
Duyên
Hữu duyên, xa ngàn dặm Vẫn quen nhau, tương phùng Vô duyên ngay trước mặt Nhận biết nhau chưa từng. -
BẮT HƯ KHÔNG
BẮT HƯ KHÔNG (Trích từ NGŨ ĐĂNG HỘI NGUYÊN) Sư hỏi Tây Đường: - Huynh bắt được hư không chăng? -
Niệm A Di Đà Phật, nguyện vãng sanh Tây Phương, liệu có thể vãng sanh ?
“ Đệ tử thường thấy tăng tục ( người xuất gia và tại gia ) niệm A Di Đà Phật, nguyện sanh Tây Phương, xin hòa thượng nói : liệu có thật sự được sanh về nơi đó chăng ? hy vọng đại sư có thể phá vỡ sự nghi hoặc cho chúng con ” ( Trích Phẩm Nghi Vấn thứ 3, kinh Pháp Bảo Đàn ) -
Nghi Vấn Về Tây Phương Cực Lạc ?
Trích dẫn phẩm nghi vấn thứ 3 về Tây Phương Cực Lạc ( Kinh Pháp Bảo Đàn ) -
Thật Tướng Niệm Phật (Hòa Thượng Tuyên Hóa thuyết giảng)
Thật tướng niệm Phật tức niệm mà không niệm, không niệm mà niệm, lúc đó hành giả đi vào tham thiền. -
BỒ ĐỀ ĐẠT MA KHAI THỊ PHÁP MÔN NIỆM PHẬT
Trước khi Thiền tông hưng thịnh, Phật giáo Trung Hoa đã có nhiều pháp môn tu, trong đó pháp môn Niệm Phật, phát triển mạnh mẽ và phổ cập từ thời ngài Huệ Viễn (334-416). Đối với người đã am hiểu giáo lý và có kinh nghiệm tâm linh, thì dù Thiền hay Tịnh, đều là phương tiện tu tập để đạt được cứu cánh giải thoát. -
Tự Tánh Tịnh độ
Phật thuyết đủ thứ pháp chẳng qua là để chúng sanh tự cầu giác ngộ, tự chứng tự tánh tịnh độ.