BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Thánh Nhân cầu tâm

Chẳng cầu phật

Phàm nhân cầu phật

Chẳng cầu tâm.

  • Khai hoang mẫu " ruộng tâm "
  • " Bồ đề chủng " gieo trồng
  • Đợi chờ duyên hoa nở
  • Kết " đạo quả " vô hình

Trang chủ

  • Pháp Môn Bình Đẳng

    /Pháp Môn Bình Đẳng
    Trì tâm như đại địa Lại như nước lửa gió Không hai, không phân biệt Cứu cánh như hư không.
  • Ăn Chay có công đức hay không ?

    /Ăn Chay có công đức hay không ?
    Trong kinh Đại Thừa Nhập Lăng Già, khi giảng cho bốn đệ tử nghe, Đức Phật có nói rằng : Này Đại Huệ! Thịt không phải là một thứ ngon quý, mà là một vật bất tịnh, lại sanh ra các tội ác, phá hoại các công đức. Nên chư thiên, chư tiên và các bậc thánh nhân thảy đều xa lánh. Vì thế, có lý nào ta lại cho đệ tử của ta ăn thịt? Nếu người nào nói ta cho đệ tử ăn thịt thì người ấy chính là kẻ hủy báng Ta.  Này Đại Huệ! Người ăn thịt có vô lượng tội lỗi như thế. Vì thế nếu người nào đoạn tuyệt sự ăn thịt thì được vô lượng công đức”.
  • Duy Có

    /Duy Có
      Duy có xả được tâm phàm, mới đắc được tâm Thánh. Duy có làm việc Thánh, mới có thể xoay chuyển nghiệp phàm. Duy có chơn tu đạo, mới thật sự nếm ra được vị đạo.
  • Tiêu Trừ Những món nợ nghiệp và những nghiệp thức không tốt ( Nam Hải Cổ Phật từ bi )

    /Tiêu Trừ Những món nợ nghiệp  và những nghiệp thức không tốt  ( Nam Hải Cổ Phật từ bi )
    Ngàn đời vạn kiếp được thân người nên biết là nhân tiền kiếp gieo kiếp này chẳng hướng thân này độ còn đợi khi nào độ thân này ?     
  • Bạch Dương Kì vì sao không đả toạ ? ( Tế Công Hoạt Phật từ bi )

    /Bạch Dương Kì  vì sao không đả toạ ?  ( Tế Công Hoạt Phật từ bi )
    Thân người vốn một túi da thối, con đi điều cái tứ đại giả hợp này để làm gì ? để cầu trường thọ ? cầu tâm tịnh ? cầu cảnh giới ? cầu trị bệnh ? Đấy đều là vọng tưởng.
  • Thiền Định và Bát Nhã ( Lời dặn dò của Hoạt Phật Ân Sư từ bi )

    /Thiền Định và Bát Nhã  ( Lời dặn dò của Hoạt Phật Ân Sư từ bi )
    Thiền Định và Bát Nhã ( Lời dặn dò của Hoạt Phật Ân Sư từ bi ) Thiền định chính là thanh tịnh. Người hiện đại suy ngẫm nhiều, phiền não nhiều, cách nghĩ nhiều. Bởi vì có cái tâm phức tạp như vậy nên mới diễn biến sanh ra đủ các thứ bệnh tật. Đồ nhi ơi, mỗi ngày phải cho bản thân mình một ít thời gian để tĩnh tư, lắng đọng, chớ có để cho cả một đời người của con chỉ có bận rộn và chạy không.  
  • Chữ (性)Tánh trong Bổn Tánh (本性)

    /Chữ (性)Tánh trong Bổn Tánh (本性)
    Tánh ( 性) : Bổn tánh Theo giải nghĩa trong Tân Hoa Từ Điển thì chữ Tánh như sau : Từ tâm (忄) biểu thị tính cách, bản tánh của con người. Từ sanh (生)biểu thị tính cách và bản tánh vừa sinh ra thì đã có sẵn. Ý là bản tánh của con người. Trên là phần nghĩa nổi. Dưới đây mới là phần nghĩa chìm.
  • Nhận Thức Về Lão Mẫu - Vị Chủ Tể Vạn Linh

    /Nhận  Thức Về Lão Mẫu - Vị Chủ Tể Vạn Linh
      Sự nhận thức đối với Vị Chủ Tể Vạn Linh của Tam Giới Thập Phương Chí Tôn Chí Quý Vô Lượng Thanh Hư Minh Minh Minh Thượng Đế
  • Quên Mất Tam Bảo Và Tiếng Lòng Của Các Tu Sĩ Bạch Dương

    /Quên Mất Tam Bảo  Và Tiếng Lòng Của  Các Tu Sĩ Bạch Dương
    Đã bao lâu rồi người không về ? Vô Cực cội Đạo, chốn hương quê Vô Sanh Lão Mẫu bao nhung nhớ Mòn mỏi mong đợi con trở về !
  • GÁNH TẠM

    /GÁNH TẠM
          Hoạt Phật Sư Tôn từ bi: Thầy không thể thay con trả nghiệp nợ, Thầy chỉ tạm thời gánh giúp con thôi, nên con chỉ có thể kiếp này tu, kiếp này liễu dứt nghiệp nợ. Khổ tận cam lai. Kiếp này con không trả hết nghiệp nợ, thì kiếp sau cũng phải đến trả. Kiếp này mà con cố gắng tu Đạo trợ Đạo, hành công lập nguyện liễu nguyện, thì tự nhiên nghiệp nợ sẽ dần liễu dứt. Phải biết liễu nguyện là liễu nợ, vậy mới có thể chính thức trở về cố hương.