BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Tìm kiếm : tu hạnh

  • Tu hành thời Mạt Hậu gồm có 3 loại người ( Hoạt Phật Lão Sư từ bi )

    /Tu hành thời Mạt Hậu gồm có  3 loại người ( Hoạt Phật Lão Sư từ bi )
    Tu hành thời Mạt Hậu gồm có 3 loại người    ( Hoạt Phật Lão Sư từ bi )    1.   ※ Người nắm bắt lấy thời cơ, nhanh càng thêm nhanh - Người nhận rõ thời cuộc, dụng tâm tu hành, vất vả ngày đêm, đội mưa đội gió mà nhanh chạy.   Chúng ta tu hành nhất định phải có thể kiên trì đến cùng, " cái nên liễu dứt thì nên liễu dứt ", " cái nên hành thì nhanh chóng mà hành ", " cái nên đoạn dứt thì nhanh chóng đoạn dứt ", chẳng đến được bờ bên kia thề chẳng cam nghỉ ngơi.
  • Tín ngưỡng tôn giáo và tu hành

    /Tín ngưỡng tôn giáo và tu hành
    Chúng ta tiếp nhận sự giáo dục liên tục chẳng dứt của đạo trường về những chân lí phật pháp chẳng qua là để chúng ta hiểu rõ thế nào là thật tướng của đời người và làm thế nào để buông xuống những thứ trong lòng.
  • Sự tu hành thật sự là luyện tâm nơi cõi hồng trần

    /Sự tu hành thật sự là  luyện tâm nơi cõi hồng trần
    Sự tu hành thật sự không chỉ ở trên núi, cũng không chỉ ở trong chùa miếu, mà càng là ở trong xã hội. Phải sống trong sự tu hành, tu hành trong cuộc sống.
  • Sự điều hướng trên con đường tu hành Tri ân, cảm ân, báo ân

    /Sự điều hướng trên con đường tu hành  Tri ân, cảm ân, báo ân
    Sự điều hướng trên con đường tu hành Tri ân, cảm ân, báo ân ( Lời của thầy )      
  • Nhận lí thật tu, thật thà tu hành ( Hoạt Phật Ân Sư từ huấn )

    /Nhận lí thật tu, thật thà tu hành  ( Hoạt Phật Ân Sư từ huấn )
    Khiêm tốn hậu đạo, một tấm lòng công thiền định trí tuệ, nhân duyên thù thắng đại ái vô Ngã, dĩ thân thị đạo Thiên khảo nhân nghiệm, hiển hiện chân thành Đen tối tột cùng, rạng đông mới hiện.
  • Người tu hành chớ có phơi bày để lộ công đức của bản thân

    /Người tu hành chớ có phơi bày để lộ  công đức của bản thân
    Người thế gian sẽ hay đem phước báo để lộ ra bên ngoài, đem những thói xấu giấu nhẹm đi. Vậy người tu hành thì phải nên làm trái ngược lại, phải đem phước báo và công đức giấu nhẹm đi, đem những thói xấu phơi bày để lộ ra ngoài, chớ có đi trang điểm làm đẹp cho nó.
  • Nét đặc sắc của việc tu hành pháp môn Bạch Dương

    /Nét đặc sắc của việc tu hành pháp môn Bạch Dương
    1. Một chỉ của Minh Sư là trực chỉ nhân tâm, kiến tánh thành phật. Cầu đắc đại đạo “ thiên bảng ghi danh, địa phủ xóa tên ”. Cho dù lúc tại thế chưa thể tu tập đến cảnh giới của tự tánh tịnh độ “ minh tâm kiến tánh ” “ triệt kiến bổn lai ” vẫn nhận được sự nhiếp thụ của từ tâm của Di Lặc Tổ Sư, mang nghiệp vãng sanh Đâu Suất Đà Thiên, tiếp nhận sự tái giáo hóa của các Bồ Tát hữu duyên, chẳng rơi trở lại vào luân hồi để bảo vệ gìn giữ phật căn chẳng thối chuyển.
  • Một vị Bồ Tát tu hành phải an trụ thân tâm như thế nào ?

    /Một vị Bồ Tát tu hành  phải an trụ thân tâm như thế nào ?
    Mỗi một người chúng ta cả đời đều đang nghĩ vấn đề này “ an trụ thân tâm của mình như thế nào ? ”. Người bình thường an trụ ở trên việc học, sự nghiệp, hôn nhân, gia đình … giá trị trào lưu xã hội đại khái có thể quy nạp thành 3 điểm sau đây :       1.  Dụng công chăm chỉ học tập 2.  Nỗ lực công tác 3.  Vun bồi nhiều các mạng lưới quan hệ nhân sự
  • Lí niệm tu hành của tam bảo tâm pháp

    /Lí niệm tu hành của tam bảo tâm pháp
    Chúng ta đều chiêm Thiên Ân Sư Đức, được một chỉ điểm của Minh Sư mở ra cửa khiếu chính huyền quan, không chỉ thể hội đạo thật, lí thật, thiên mệnh thật, và tin chắc rằng chỉ cần thật tốt mà tu bàn thì tuyệt đối có thể đạt bổn hoàn nguyên, liễu nguyện trở về cố hương, quy căn nhận mẫu ( trở về cố hương gặp lại người mẹ đã sinh ra linh tánh của mình ).
  • Gia đình chính là cõi tịnh độ, là chốn tu hành của các hiền sĩ

    /Gia đình chính là cõi tịnh độ,  là chốn tu hành của các hiền sĩ
    Sự tu hành thật sự không ở trên núi, chẳng ở trong miếu, không thể thoát lìa xã hội, không thể thoát lìa hiện thực. Phải sống trong sự tu hành, tu hành trong cuộc sống đời thường. Có người suốt ngày tụng kinh, đả toạ, khấu đầu, lần tràng hạt, tu đã nhiều năm, thế nhưng những tập khí, phiền não vẫn cứ tồn tại như cũ, tính cách, tâm thái vẫn y như cũ, chẳng có bất cứ sự thay đổi tiến bộ nào, đấy không phải là sự tu hành thật sự.
  • Tu Hạnh Quét Rác

    /Tu Hạnh Quét Rác
    Ai ơi quét rác tự lòng Đừng chỉ biết quét rác trần thế gian Tâm ta còn rác ngổn ngang Ngày đêm lo quét mới an cuộc đời.   Rác lòng, rác đời quét vơi Bao giờ hết rác, thảnh thơi an nhàn Chuyện đời trả lại thế gian Đừng nên chấp giữ sầu than cuộc đời.   Rác lòng ta quét cho xong Rác người người quét, đừng trông nhà người Sạch mình rồi mới giúp người Chưa sạch mà giúp, ai tin cậy nhờ ?
  • Thế nào là các thứ tâm làm chướng ngại trên con đường tu hành thành tựu đạo quả ?

    /Thế nào là các thứ tâm làm chướng ngại trên con đường tu hành thành tựu đạo quả ?
    Các thứ tâm ấy chính là tâm bất tín, tâm bất bình, tâm bất kính, tâm bất tịnh, tâm bất định, tâm bất chánh, tâm bất mãn, tâm bất hiếu, tâm bất trung, tâm bất nghĩa, tâm bất nhân, tâm bất nhất, tâm bất nguyện, tâm bất tôn Sư, tâm bất trọng đạo, tâm bất từ bi hỷ xả, tâm bất nhẫn nhịn, tâm bất khiêm nhường, tâm chẳng biết sám hối.
  • Chướng ngại lớn nhất của người tu hành : Sở Tri Chướng

    /Chướng ngại lớn nhất của người tu hành :  Sở Tri Chướng
      Sở Tri Chướng hại người cực nặng       Sở Tri Chướng là chỉ : lấy tri thức và những sự vật mà mình đã biết làm tiêu chuẩn tham chiếu, hình thành một loại kiểu mẫu tư tưởng cố định, làm chướng ngại việc tiếp nhận những sự vật và tri thức mà mình chưa biết.
  • Phương Hướng Tu Hành ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn – ngày 13/3/2019 )

    /Phương Hướng Tu Hành  ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn – ngày 13/3/2019 )
    Các con cảm thấy tu hành là gì ? là không ngoài một cái tâm này. Tâm phân làm rất nhiều loại, trên mặt tâm tánh, trên mặt tâm linh, trên mặt quan niệm, mỗi một cái đều không thể qua loa được. Các con có quan niệm đúng đắn hay không ?
  • Người tu hành chân chính thật sự không nói về thần thông

    /Người tu hành chân chính thật sự không nói về thần thông
    Không được tuỳ tiện hiển thần thông ( Tuyên Hoá Thượng Nhân khai thị vào ngày 6 tháng 6 năm 1981 )