BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Thánh Nhân cầu tâm

Chẳng cầu phật

Phàm nhân cầu phật

Chẳng cầu tâm.

  • Khai hoang mẫu " ruộng tâm "
  • " Bồ đề chủng " gieo trồng
  • Đợi chờ duyên hoa nở
  • Kết " đạo quả " vô hình

Trang chủ

  • Cầu Đạo Và Quy Y, Ý Nghĩa Có Giống Nhau Hay Không ?

    /Cầu Đạo Và Quy Y,  Ý Nghĩa Có Giống Nhau Hay Không ?
    Cầu đạo và quy y là khác nhau xa. Thiên Mệnh Minh Sư có thể thọ ký cho người cầu đạo, có thể khiến thiên bảng ghi danh, địa phủ xoá tên. Còn khi đến cửa Phật quy y, e rằng các pháp sư cũng chẳng dám bảo đảm tự bản thân mình liệu có thể đoạn dứt cái gốc rễ của luân hồi hay không, sao có thể bảo đảm rằng sau khi quy y rồi thì nhất định siêu sanh liễu tử ? Vậy nên đấy là sự khác nhau rất xa. Cầu đạo thì khác, được Thiên Mệnh Minh Sư thọ ký cho chúng ta, thông qua nghi thức này, một chỉ kiến tánh, liễu thoát sanh tử, đấy là chỗ quý báu nhất của sự thọ kí. Còn quy y chỉ là kết xuống một mối duyên lành với Phật Pháp Tăng, toàn dựa vào sự tu hành của cá nhân.
  • Đức Tín

    /Đức Tín
    Đức Phật xưa từng bố thí đầu Gương sáng giữ tín nguyện hành sâu Quân tử nhất ngôn hơn vạn lượng Trọng hơn sinh mệnh phải đùa đâu !
  • Đợi Đến Bao Giờ ?

    /Đợi Đến Bao Giờ ?
    Đợi đến sau khi bạn có tiền mới bố thí tiền của, vậy thì bạn vĩnh viễn sẽ không có tiền của, bởi vị sự giàu có đến từ trong sự bố thí. Đợi đến khi nhắm mắt xuôi tay mới chịu xả bỏ “ thịt chúng sinh ”, vậy thì chắc chắn từ cùng lúc bạn bắt đầu ăn thịt cho đến khi nhắm mắt xuôi tay ấy sẽ ngày càng có thêm rất nhiều chúng sinh đang đợi “ thịt ” bạn, khiến cho “ Nguyên khối thịt của bạn ” càng khó xả bỏ, và sẵn lòng xếp hàng chờ đợi cho đến muôn kiếp sau nữa " thời cơ đòi báo ".    
  • Tai Hại Của Việc Sát Sinh Tế Lễ Khi Thân Quyến Qua Đời

    /Tai Hại Của Việc Sát Sinh Tế Lễ Khi Thân Quyến Qua Đời
    Chúng sanh trong cõi Phù Đề, Lâm chung, thân quyến cẩn ghi nhớ lòng, Chớ có giết hại chúng sanh, Chớ gây tạo nghiệp chẳng lành, ác duyên,
  • Vay Trả Nợ

    /Vay Trả Nợ
    Vay tiền nợ người mãi không trả Kẻ vay tự gieo nghiệp nghèo hèn Từ hành vi biểu hiện tâm nội Tâm ích kỷ, tráo trở, vong ơn.
  • Hạnh Bố Thí

    /Hạnh Bố Thí
      Học trò hỏi sư phụ “ Kẻ ăn mày rất nhiều, Khó phân ra thật giả Bố thí phải làm sao ? ”  
  • Câu Chuyện

    /Câu Chuyện
    - Thưa đại đức! Trẫm có nghe đại đức nói nhiều lần rằng bậc A-la-hán không còn một sự sợ hãi nào trên thế gian này, kể cả sợ hãi sự chết! Vì các nguyên nhân của sợ hãi các ngài đã chấm dứt, đã tuyệt diệt, có phải thế không ạ?
  • Chơn tâm và Vọng tâm

    /Chơn tâm và Vọng tâm
    Đầu cuối tâm như một, Chẳng thiện ác, lệch dời, Là chơn tâm, diện mục, Tôn quý nhất trên đời.
  • Hành Hiếu Phải Kịp Thời

    /Hành Hiếu Phải Kịp Thời
    Hãy tranh thủ sắp xếp thời gian, nắm bắt cơ hội mỗi ngày nấu dâng cha mẹ những món ăn ngon nhất trong khả năng của mình, với mỗi món ăn đều chan đầy tình yêu thương và sự quan tâm, tâm hoan hỷ phục vụ chẳng chán mỏi. Một bữa ăn giản dị chan đầy tình yêu thương, sự quan tâm, lòng hoan hỷ, cung kính còn quý hơn gấp trăm, ngàn, muôn bữa tiệc cúng giỗ thịnh soạn linh đình. Chớ có bảo rằng " khi con đủ lớn ... khi con có thời gian ... con sẽ nấu ăn cho cha mẹ mỗi ngày ", bởi " cây muốn lặng nhưng gió chẳng ngừng, con muốn phụng dưỡng, song thân chẳng đợi " Vô thường có thể đến cướp mất song thân đem đi bất cứ lúc nào.
  • Chẳng gì hơn

    /Chẳng gì hơn
    Nghèo, không gì nghèo hơn “ không còn nhân cách ” Giàu, không gì giàu hơn giàu “ đức hạnh Tâm hồn.