BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Thánh Nhân cầu tâm

Chẳng cầu phật

Phàm nhân cầu phật

Chẳng cầu tâm.

  • Khai hoang mẫu " ruộng tâm "
  • " Bồ đề chủng " gieo trồng
  • Đợi chờ duyên hoa nở
  • Kết " đạo quả " vô hình

Trang chủ

  • Tam bảo có thể kích phát tiềm năng của sinh mệnh ( Huấn Văn Về Tam Bảo )

    /Tam bảo có thể kích phát tiềm năng của sinh mệnh  ( Huấn Văn Về Tam Bảo )
    ◎ Từ huấn của Tế Công Hoạt Phật, Phát Nhất, lời của thầy ( 6 )     Trong tâm có bệnh phải cần thuốc của tâm để chữa trị, cơ thể có bệnh phải tìm bác sĩ. Thầy là bác sĩ trên phương diện tâm lí. Nếu muốn chữa trị cho nhục thể, thì giống như lúc triều đại nhà Tống vậy, chân gãy rồi thầy có thể nối lại, mắt đui rồi, thầy rờ một cái cũng có thể sáng lại; thế nhưng, bây giờ thì khác rồi, bởi vì lòng người khác rồi.
  • Ý nghĩa của Hợp Đồng ( Huấn Văn Về Tam Bảo )

    /Ý nghĩa của Hợp Đồng  ( Huấn Văn Về Tam Bảo )
    Ý nghĩa của Hợp Đồng :   1. Tam Quan Đại Đế giáng : Thiên Phật viên du kí
  • Tam Bảo Chơn truyền ( Huấn văn về Tam Bảo )

    /Tam Bảo Chơn truyền (  Huấn văn về Tam Bảo )
    Tam Bảo Chơn truyền   “ Tam bảo chơn truyền ” mà Sư Tôn đã truyền cho, trong đó “ đạo thống chơn truyền ” và “ thiên mệnh chơn truyền ” đều là dựa vào việc trời định 10 vị phật chưởng giáo mà đến, nhưng sức phổ hóa lại càng là dựa vào thiên mệnh và hồng từ đại nguyện của Di Lặc Tổ Sư mà mở.
  • Di Lặc cứu khổ chân kinh

    /Di Lặc cứu khổ chân kinh
    Di Lặc cứu khổ chân kinh   Lúc bấy giờ, Kinh này vẫn chưa lưu truyền xuống, cũng là vì thời kỳ chưa tới. Mãi đến lúc Kim Công Tổ Sư vào năm Dân Quốc thứ 15, ngày 3 tháng 3 hiển hoá mượn khiếu thổ lộ ra.
  • NGỮ LỤC BỒ ÐỀ ÐẠT MA IV

    /NGỮ LỤC BỒ ÐỀ ÐẠT MA IV
    PHÁ TƯỚNG LUẬN   Luận viết : Nếu có người hết tâm cầu Phật đạo, nên tu pháp gì là tỉnh yếu hơn cả. Đáp : Chỉ một pháp quán tâm bao trùm hết các pháp, rất là tỉnh yếu.
  • NGỮ LỤC BỒ ÐỀ ÐẠT MA III

    /NGỮ LỤC BỒ ÐỀ ÐẠT MA III
    HUYẾT MẠCH LUẬN   Ba cõi(1) thiên hình vạn trạng khởi lên cùng về một tâm. Phật trước Phật sau lấy tâm truyền tâm, không dựa vào văn tự.
  • Thái Thượng Thanh Tĩnh Kinh

    /Thái Thượng Thanh Tĩnh Kinh
    Thanh Tĩnh Kinh   Thanh Tĩnh Kinh và Đạo Đức Kinh là hai bộ kinh của Đạo Giáo do Đức Thái Thượng Lão Quân lưu lại. Đạo Đức Kinh trên 5000 chữ, chia làm 81 chương, đã được lưu truyền khắp thế giới qua những bản dịch bằng ngoại ngữ của nhiều học giả trứ danh.
  • Diệu đế của Tâm Kinh – Nước cam lồ nơi biển khổ

    /Diệu đế của Tâm Kinh  – Nước cam lồ nơi biển khổ
    Diệu đế của Tâm Kinh – Nước cam lồ nơi biển khổ   Tam bảo tâm pháp mà Nhất Quán Đạo đã truyền chỉ ra tự tánh tam bảo mà người người vốn có, đánh thức lương tri hôn mê của chúng sanh.
  • Tâm Kinh

    /Tâm Kinh
    Lời nói đầu   “ Ma ha ” là quảng đại, chỉ đại đạo quảng đại vô biên, bao la thiên địa, dưỡng dục quần sanh. 
  • Vấn đáp về Kim Cang Kinh ( ứng vô sở trụ nhi sanh kì tâm )

    /Vấn đáp về Kim Cang Kinh  ( ứng vô sở trụ nhi sanh kì tâm )
    Ứng vô sở trụ nhi sanh kì tâm    Hỏi : ứng vô sở trụ nhi sanh kì tâm ( nên không có chỗ trụ mà sanh tâm ) là ý nghĩa gì ?