BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Thánh Nhân cầu tâm

Chẳng cầu phật

Phàm nhân cầu phật

Chẳng cầu tâm.

  • Khai hoang mẫu " ruộng tâm "
  • " Bồ đề chủng " gieo trồng
  • Đợi chờ duyên hoa nở
  • Kết " đạo quả " vô hình

Trang chủ

  • Hoàng Mẫu Huấn Tử Thập Giới ( Giới Cáo Thứ 6 -10 )

    /Hoàng Mẫu Huấn Tử Thập Giới  ( Giới Cáo Thứ 6 -10 )
    Hoàng Mẫu Huấn Tử Thập Giới ( Giới Cáo Thứ Sáu )
  • Hoàng Mẫu Huấn Tử Thập Giới ( Giới Cáo Thứ 1 - 5 )

    /Hoàng Mẫu Huấn Tử Thập Giới     ( Giới Cáo Thứ 1 - 5  )
        Hoàng Mẫu Huấn Tử Thập Giới  ( Giới Cáo Thứ Nhất )  
  • Giới Thiệu Đơn Giản về Phật Hiệu Tiên Phật thời kì Bạch Dương

    /Giới Thiệu Đơn Giản về  Phật Hiệu Tiên Phật thời kì Bạch Dương
    Minh Minh Thượng Đế   “ Vị Chơn Tể của tam giới thập phương, chí tôn chí thánh, vô lượng thanh hư - Minh Minh Thượng Đế ” chính là vị chơn chủ tể sanh thiên, sanh địa sanh vạn vật. Nho giáo gọi là “ Duy Hoàng Thượng Đế ”, Thiên, Thượng Thiên; Thiên Chúa giáo gọi là “ Thượng Đế ”, Phật Giáo : có những tôn xưng như : Đại Nhật Như Lai, Tỳ Lô Giá Na, Vô Sanh, Chân Như, Như Lai, …Đạo giáo : có những tôn xưng như Vô, Đạo, Vô Cực Thiên Tôn, Huyền Huyền Thượng Nhân, Vương Mẫu …, Hồi Giáo gọi là Allah.   Chư Thiên Thần Thánh Chính là bao gồm tất cả các vị thần trong trời đất, các vị Thánh, Hiền, Tiên, Phật, Bồ Tát, La Hán trong tam giới thập phương.   Di Lặc Tổ Sư Di Lặc Tổ Sư, tên gốc là A Dật Đa, tiếng phạn phiên dịch sang tiếng trung thì gọi là Vô Năng Thắng. Di Lặc là họ của ngài, ý tức là Từ Thị, là do vô lượng kiếp về trước tinh tấn tu Từ Tâm Tam Muội đắc thành chánh quả, đã từng chuyển kiếp làm Bố Đại Hoà Thượng, Phó Đại Sĩ, nay ứng vận vào lúc tam kì mạt kiếp, đảo trang giáng thế làm vị tổ sư đời thứ 17 Lộ Trung Nhất, bởi vì phụng mệnh chưởng thiên bàn Bạch Dương cho nên còn gọi là Tổ Sư Chưởng Bàn.
  • Thấy núi lại là núi ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )

    /Thấy núi lại là núi  ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
    Nhất cơ nhất vận, mỗi một thời đại làm công việc của mỗi một thời đại. Thời điểm hiện tại, nếu như yêu cầu mỗi một càn đạo, khôn đạo các con , nam nam nữ nữ đều để tóc dài, tết ( bện ) cái đuôi sam ( bím tóc ) thì sẽ thế nào đây ? Không hợp trào lưu triều đại rồi, đúng không ? Chúng ta tu đạo chính là phải theo kịp với thời đại, mà chúng ta tuy rằng chạy theo bước chân của thời đại, thế nhưng lại sáng tạo phong cách mới chớ không theo những kiểu cách lỗi thời lạc hậu, bởi vì chúng ta đã nắm giữ chắc chân lí rồi.
  • Biểu văn Pháp Hội

    /Biểu văn Pháp Hội
    Dưới đây là biểu văn lập nguyện bế lớp Suất Tánh Tiến Tu, gồm phần âm hán việt và dịch nghĩa thuần việt
  • Tu Phước Và Tu Đạo

    /Tu Phước Và Tu Đạo
    Tu Phước hay tu Đạo ? Người đang gieo nhân nào ? Tuỳ tâm, quả tương ứng Phải tự rõ " vì sao "
  • Văn Phát Nguyện Sám Hối và Cách Thỉnh Cầu Nước Đại Bi

    /Văn Phát Nguyện Sám Hối và Cách Thỉnh Cầu Nước Đại Bi
    Cách Thỉnh Cầu Nước Đại Bi Của Ngài Quán Thế Âm   Sau khi sám hối nghiệp chướng, trì chú đại bi ( tối thiểu 5 biến ) , và cầu xin nhờ ngài Quán Thế Âm từ bi làm chủ hồi hướng cho các vị oan gia trái chủ trên thân, của kiếp này và luỹ kiếp xong, niệm Nam mô đại từ đại bi Quán Thế Âm 10 biến, niệm tiếp lục tự đại minh chú Om Mani Padme Hum ( 21 biến ) xong, thì niệm tiếp bài kệ xin nước sau đây :
  • Lấy Đức Cảm Hóa Người ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn)

    /Lấy Đức Cảm Hóa Người ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn)
    "Đạo" này mang đến cho chúng sanh niềm vui thật sự mà không phải công tội. Cho nên chúng ta phải thường xuyên nghĩ cho người khác, dùng tâm từ bi tạo ra niềm vui cho tất cả những ai cần trong thiên hạ, chứ không phải cho họ biết độ bao nhiêu người, lập Phật đường có bao nhiêu công đức. Công đức, tội lỗi đều là tên gọi, cũng đều là tâm phân biệt của con người mà thôi, vả lại cũng không phải do con người có thể phán xét được, cần phải có thiên lý lương tâm của chúng sanh, của mọi người để phán xét.
  • Những khiếm khuyết mà bàn sự nhân viên dễ phạm phải

    /Những khiếm khuyết mà bàn sự nhân viên dễ phạm phải
    1. Bàn sự nhân viên, tức là những nhân tài quan trọng chuyên môn thay cho ơn trên xử lý đại sự tam tào phổ độ, dẫn đạo chúng sanh thoát rời biển khổ thế gian, liễu kết sanh tử đại sự vào những năm tam kỳ mạt kiếp này.
  • Nguyện lực và nghiệp lực ( 2 )

    /Nguyện lực và nghiệp lực  ( 2 )
    Trong “ Kinh Địa Tạng ” nói rằng : người như thế nào mới có thể tiến vào địa ngục ? một là do sự lôi kéo của ác nghiệp; hai là do sự phát huy của nguyện lực. Tương tự, con người như thế nào mới có thể thăng lên nhân gian, cõi trời vậy ? cũng một là do sự lôi kéo của thiện nghiệp, hai là do sự gia trì của nguyện lực. Con người lưu chuyển trong lục đạo ngũ thú, thậm chí tiến vào quả vị Thánh Hiền đều là tác dụng của nghiệp lực và nguyện lực.