Trang chủ
-
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật )( phần 7 - 8 )
Phần thứ bảy : Vô Đắc Vô Thuyết -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật ) ( phần 5 - 6 )
Phần thứ năm : Như Lí thật kiến -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật ) ( phần 3 - 4 )
Phần thứ ba : Đại thừa chánh tông -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật ) ( phần 1 -2 )
Nói về Kinh này Phần Thứ nhất : Nguyên Do của Pháp Hội -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật 1 ) Nói về tên của Kinh
I. Nói về tên của Kinh Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật, một câu tên kinh này dễ dàng giải thích, cho nên chia làm 4 đoạn ( 1 ) Kim Cang, ( 2 ) Bát Nhã ( 3 ) Ba La Mật ( 4 ) Kinh để nói. -
Kim Cang Kinh ( chú giải của Tế Công Hoạt Phật )
Lời tựa của Tế Công Hoạt Phật Phật dùng diệu trí tuệ vô thượng mà quán ( xem ) tất cả chúng sanh, biết được căn khí của họ lớn nhỏ khác nhau, do đó dùng trí phương tiện mà thuyết pháp phương tiện, tám vạn bốn nghìn pháp môn để đối trị tám vạn bốn nghìn phiền não, có thể biết đức Như Lai thuyết pháp là ứng cơ mà nói, cho thuốc phù hợp đối với từng căn bệnh và chẳng có lời nói nhất định. -
Trích Lục Những bài kệ trong Lục Tổ Pháp Bảo Đàn Kinh
Trích Lục Những bài kệ trong Lục Tổ Pháp Bảo Đàn Kinh 祖言。汝是嶺南人。又是獦獠。若為堪作佛。 能曰。人雖有南北。佛性本無南北。獦獠身與和尚不同。佛性有何差別。 Ngũ Tổ nói: Ông là người Lãnh Nam, cũng là người kém văn hoá, làm sao có thể làm Phật được? Huệ Năng nói: Người có Nam Bắc, Phật tánh vốn chẳng có Nam Bắc, thân hèn hạ này với thân Hoà Thượng chẳng đồng, nhưng Phật tánh đâu có sai biệt! -
Phẩm Bát Nhã – Lục Tổ Đàn Kinh – chứng đạo
Phẩm Bát Nhã – Lục Tổ Đàn Kinh– chứng đạo Lục Tổ Đàn Kinh rằng : “ phật phật duy truyền bổn thể, sư sư mật phó bổn tâm ”, do vậy “ bổn thể, bổn tâm ” là pháp yếu truyền tâm của các đời Tổ Sư; pháp này thuộc về tánh lý tâm pháp của đại thừa, khẩu truyền tâm ấn, tự giác giác tha, kỉ lập lập nhân, kỉ đạt đạt nhân, là pháp môn vô thượng tu trì lục độ vạn hạnh. -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Phó chúc lưu thông đệ thập tiếp theo)
Phó chúc lưu thông đệ thập ( tiếp theo ) Lục Tổ tiếp đó lại nói : “ Sau khi ta viên tịch 70 năm, có hai vị Bồ Tát từ phương Đông đến, một vị là người xuất gia, một vị là người tại gia, đồng thời làm hưng khởi công tác giáo hóa của phật pháp, kiến lập tông phái của ta, kiến tu chùa Phật, khiến cho bổn tông pháp kế nghiệp được hưng thịnh. ” -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Phó chúc lưu thông đệ thập)
Phó chúc lưu thông đệ thập Lục Tổ vào năm đầu của kỷ nguyên đời Đường Duệ Tông Thái Cực, Tây Nguyên năm Tuế Thứ 712 Nhâm Tí, Diên Hòa tháng 7, phái đệ tử đến chùa Quốc Ân thuộc quê cũ Tân Châu để xây tháp, và vài lần phái người hối thúc tăng tốc độ thi công, hy vọng có thể sớm ngày hoàn thành. Vào cuối hạ năm thứ hai thì hoàn công.