Trang chủ
-
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Truyền hương sám hối đệ ngũ b )
Truyền hương sám hối đệ ngũ B Hàm nghĩa của “ Tam thân Phật ” -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Truyền hương sám hối đệ ngũ a )
Truyền hương sám hối đệ ngũ ( a ) “ vô tướng tam quy y giới ” Con đường tu hành thành Phật, trước hết phải thụ tam quy y giới. Tự tánh tam quy y, phải quy y “ tam bảo tự tánh ”. -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Giáo thụ tọa thiền đệ tứ )
Giáo thụ tọa thiền đệ tứ Lục Tổ khai thị đại chúng nói : “ thiện tri thức ! cái gì gọi là “ tọa thiền ” ? trong pháp môn đốn giáo này, không có bất kỳ một chướng ngại nào, bên ngoài đối với tất cả cảnh giới thiện ác, nhìn thấy rõ rõ ràng ràng, liễu liễu phân minh, nhưng tuyệt đối không khởi tâm động niệm, gọi là “ tọa”, bên trong có thể đích thân chứng được tự tánh vốn không dao động, gọi là “ thiền”. -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Định huệ nhất thể đệ tam )
Định Huệ Nhất Thể Đệ Tam Định huệ ở đây chính là thật tướng bát nhã, là định huệ mà tự tánh vốn có, cũng là căn bản của pháp môn đốn giáo. -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Thích Công Đức Tịnh Thổ đệ nhị )
Thích công đức tịnh thổ đệ nhị Trung Quốc từ xưa đến nay, người xây dựng chùa miếu nhiều nhất chính là vua Lương Võ Đế của Nam Triều. -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất 5 )
Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất ( 5 ) -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất 4 )
Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất ( 4 ) “ Kinh Bồ Tát giới ” nói : bổn nguyên tự tánh của ngã nhân vốn dĩ là thanh tịnh ” . Nếu có thể liễu ngộ bổn tâm của bản thân, nhìn thấy được bổn tánh của bản thân, thì đã thành phật rồi, cũng chính là cái đạo lý mà Thiền Tông đã nói : “ trực chỉ nhân tâm, kiến tánh thành Phật ”. -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất 3 )
Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất ( 3 ) Cái này nhất thiết cần phải tâm hành, không phải chỉ là niệm niệm ở trong miệng mà thôi. -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất 2 )
Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất ( 2 ) Ngũ Tổ nói : hãy nghe ta nói kệ : “ hữu tình lai hạ chủng, nhân địa quả hoàn sinh, vô tình kí vô chủng, vô sanh diệc vô sanh ”. -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất 1 )
Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất ( 1 ) Thần Tú sau khi làm kệ xong, nhiều lần muốn trình cho Ngũ Tổ xem, nhưng mỗi khi đi đến trước đường bèn do dự không quyết, trong lòng hoảng hốt, mồ hôi chảy toàn thân, bởi vì trong tâm của ông cứ mãi suy đi nghĩ lại vấn đề trước đó : một mặt nghĩ nếu mà trình kệ, liệu sẽ khiến cho Ngũ Tổ ngộ nhận cho rằng là vì muốn cầu Tổ vị ? Một mặt khác lại muốn cầu pháp, nếu như không trình kệ lên, cuối cùng cũng sẽ không thể đắc được.