BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Từ huấn của Tiên Phật

  • Phổ Độ A Tu La, Du Hồn, Thai Sinh ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )

    /Phổ Độ A Tu La, Du Hồn, Thai Sinh  ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
    A Tu La   Trong cõi A Tu La có các con Ma cháu Ma. Nếu như đồ nhi tại thế có một chút mặt đen tối nào đó, những nhược điểm của tánh người chưa có trừ bỏ, những cá tính, âm chất trên bẩm khí chẳng có liễu dứt, gột rửa sạch, rất dễ chịu phải sự quấy nhiễu của các Nguyên Nhơn của cõi A Tu La, các con ma cháu ma trong cõi vô hình. 
  • Đạo kiếp cùng giáng ( Hoạt Phật ân sư từ bi )

    /Đạo kiếp cùng giáng ( Hoạt Phật ân sư từ bi )
    Khi cái tâm riêng tư ích kỉ của con người tích luỹ  đến chẳng cách nào sửa đổi được nữa, thì tai kiếp bèn đến !   Thế nhưng chớ có quên rằng đạo do kiếp mà giáng, kiếp do tâm triệu vời, chỉ cần lấy đạo để độ hoá cứu vãn lòng người, thì kiếp nạn cũng bèn tự nhiên sẽ chuyển hoá theo. 
  • Vì Sao Phật Pháp Rất Khó Nghe ?

    /Vì Sao Phật Pháp Rất Khó Nghe ?
    Vì Sao Ngồi Nghe Pháp Mà Tâm Lơ Đãng, Ngủ Gục,Chán Nản, Hoặc Thậm Chí Chẳng Muốn Nghe Pháp ? Được NGHE Pháp rồi, nhưng KHÔNG PHẢI AI cũng NGHE PHÁP NHẬP TÂM, HÀNH TRÌ TINH TẤN !
  • Bách Hiếu Kinh

    /Bách Hiếu Kinh
    《百孝篇》,又称《百孝经》是白水老人所作,全篇分为七个小章,共八十四句。 "Bách Hiếu Thiên", còn gọi là "Bách Hiếu Kinh" là do ngài Bạch Thủy Lão Nhân sáng tác. Toàn bài chia làm 7 chương nhỏ, tổng cộng gồm 84 câu. 
  • TÔN SƯ (PHỔ HIỀN BỒ TÁT Từ Huấn)

    /TÔN SƯ (PHỔ HIỀN BỒ TÁT Từ Huấn)
    Tam giáo Thánh Nhân, các đế vương cổ đại chẳng có ai là không có thầy. Phổ độ lần này, những người tiến đạo cũng có vị thầy truyền đạo ( nhân sư, thiên sư ). Phụ mẫu sanh thân, thế nhưng chẳng thể liễu dứt sanh tử thay cho. Thầy truyền đạo, độ cứu tánh mệnh, ân thầy nặng sâu.
  • Thanh Khẩu, Thiện Tâm Niệm Và Sự Tích Trữ Độc Tố, Cảm Nhiễm Vi Rút ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )

    /Thanh Khẩu, Thiện Tâm Niệm  Và Sự Tích Trữ Độc Tố, Cảm Nhiễm Vi Rút  ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
    Nhân quả, cộng nghiệp của chúng sinh giữa trời đất đã bắt đầu lật mở, bắt đầu cuộc đại đối án, đại thanh toán, vậy nên các đồ nhi ngoài việc phải tiêu nghiệp thật nhiều thì còn phải phát thiện tâm, thiện nguyện thật nhiều.
  • Tam Quan Cửu Khẩu do tâm sanh, trong Thiên Phật Viện đợi sen phẩm

    /Tam Quan Cửu Khẩu do tâm sanh, trong Thiên Phật Viện đợi sen phẩm
    Dân quốc năm thứ 76 Tuế Thứ Đinh Mão Thiên Phật Viện - những lời kết duyên của Đinh Hiểu Kiều Ơn trên từ mẫn, Mậu Điền Sư huynh từ bi, dẫn một vài huynh đệ tỉ muội chúng tôi tu luyện tại Thiên Phật Viện hạ cõi phàm, tiến vào Phật điện cùng kết thiện duyên với các huynh đệ tỉ muội nơi đây, còn có thể đem tình hình trải qua Tam Quan Cửu Khẩu, dẫn vào Thiên Phật Viện, và tình hình của Thiên Phật Viện nói một cách tỉ mỉ rõ ràng.
  • Dòng nghịch Dòng thuận ( Hoạt Phật Sư Tôn từ huấn )

    /Dòng nghịch Dòng thuận  ( Hoạt Phật Sư Tôn từ huấn )
    Trung Hoa Dân Quốc năm thứ 82 ( 1993 ) Tuế Thứ Quý Dậu, ngày 29 tháng 10. Ta là Tế Công Hoạt Phật, Thầy của các con, phụng mệnh Hoàng Mẫu, hỏi thăm các đồ nhi có an vui chăng ? Vốn biết rõ tu đạo tu tâm chẳng thể tam tâm lưỡng ý, nhưng cớ sao lại cứ hướng hùa theo những lề thói tục đang thịnh hành, dù thế nào cũng chẳng chịu rời bỏ. Mỗi một lời dặn dò của mỗi một lần mong đợi đều hoá thành mây trôi tản mác !
  • Một Tấm Lòng Công Tế Thế Hóa Nhân

    /Một Tấm Lòng Công Tế Thế Hóa Nhân
    Người đời tu đạo chẳng Tế Công Niệm niệm Tế Tư tồn nơi lòng Nhân ngã chấp trước, tâm thiên lệch Tâm chẳng hợp đạo, đạo sao thành ?    Đạo tâm hợp lòng trời rộng lớn Chẳng thiên chẳng lệch, rộng bao dung Tâm vô Ngã, vô vi, vô trụ Một lòng Tế Công, đạo tất thành.    Ai bàn đạo ích kỷ tư tâm Phân biệt chấp trước tồn nơi lòng Có Ngã, tâm liền rời xa đạo Tâm xa đạo, tu bàn sao thành ?   Thế nào gọi là Tế Công ? Tế là cứu tế, tế khốn, tế nguy, tế cấp, tế bần đấy. Công là công chánh, công bình, công ích, công đạo, công đức, chính là ngay thẳng không thiên lệch, công chánh mà tận trung vì đạo trường, vì xã hội quốc gia mà phục vụ.
  • Nắm Bắt Hữu Hạn, Sáng Tạo Vĩnh Hằng ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )

    /Nắm Bắt Hữu Hạn, Sáng Tạo Vĩnh Hằng ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
    Hãy nắm bắt sinh mệnh hữu hạn Để khai sáng tuệ mệnh vĩnh hằng Đạo, phải tu mới khả thành đạo Đạo, phải hành mới hiển đức hạnh.