BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Phật đường Bạch Dương

  • Bố Đại Hòa Thượng

    /Bố Đại Hòa Thượng
    Nước Lương thời Ngũ Quí, Thường thấy một hoà thượng, Trán nhăn, bụng lớn, mập, Là “Bố Đại Hoà Thượng”.
  • Ta Là Ai ?

    /Ta Là Ai ?
    Khi nhỏ ta là một bé trai, Nay thời ta lớn lại là ai ? Trước nay đã khác, ai là thật ? Phàm có tướng đều giả tạm thôi !
  • Sưu Tập Các Mẫu Bàn Trên Bàn Dưới Của Phật Đường

    /Sưu Tập Các Mẫu Bàn Trên Bàn Dưới Của Phật Đường
    Dưới đây là bộ sưu tập một số hình ảnh các bàn trên bàn dưới dùng để thiết lập Phật đường : 
  • Sưu Tập Hình Ảnh Và Câu Đối Bài Trí Trong Phật Đường

    /Sưu Tập Hình Ảnh Và Câu Đối Bài Trí Trong Phật Đường
    Dưới đây là bộ sưu tập một số các hình ảnh câu đối trang trí trong Phật đường. 
  • Ấn Chứng Người Cầu Đạo lúc mất thân mềm như bông

    /Ấn Chứng Người Cầu Đạo lúc mất thân mềm như bông
    Cầu đạo cầu đắc Minh Sư chỉ Một điểm tự tánh tỏ bổn tâm Hoắt ngộ đường về quê cội Đạo Vãng sanh thân tướng mềm như bông.   Linh tánh nhẹ nhàng ra cửa chính Một điểm huyền quan cội đạo thông Tu đạo, bàn đạo không thối chuyển Thoát lìa sáu nẻo luân hồi vòng.   Ấn chứng đại đạo chí tôn quý Thân hiển thoại tướng an vui tâm Mùa đông không cứng hè chẳng thối Thân mềm ngay cả sau lạnh đông.   Nguyện người hữu duyên được nghe thấy Sớm cầu chân đạo tỏ bổn tâm Thoát vòng sanh tử về quê Đạo Một kiếp tu bàn đạo quả thành.   
  • Bùa Ngải

    /Bùa Ngải
    Thế gian mạt pháp lắm yêu ma  Dẫn dụ Phật tử vào đường tà  Ma thông nào thuật chú bùa ngải…  Dễ vào nhưng khó có ngày ra.
  • Rượu Say Mộng Luân Hồi

    /Rượu Say Mộng Luân Hồi
    Bao kiếp luân hồi ta mãi say Rượu đời nồng đắng giấc chua cay Quên mình là ai ? nơi chốn thật ? Trông gà hóa cuốc, điên đảo bày.    
  • Tâm Tốt Cần Chi Cầu Đạo ?

    /Tâm Tốt Cần Chi Cầu Đạo ?
    Lạ kì, kì lạ muôn chúng sinh Thảy đều có Phật tánh Phật tâm Bình đẳng không hai, duy khác tướng Bởi lầm chơn vọng, lạc bổn tâm.
  • Lá Thư Mùa Thu

    /Lá Thư Mùa Thu
    Thiên thời chuyển dần vào tiết thu Tam tai bát nạn khắp Diêm Phù “ Thành trụ hoại không ” thời hoại ứng Lòng người muôn “bệnh” thói tật hư.    
  • Vô Tự Chân Kinh

    /Vô Tự Chân Kinh
    Chân kinh “vô tự” tâm ấn tâm Tâm tâm tương ấn diệu thậm thâm Kẻ mê không ngộ, truyền “kinh chữ” Từ ngọn về gốc, đường xa xăm.