Bồ Đề Đạt Ma Ngữ Lục
-
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất 3 )
Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất ( 3 ) Cái này nhất thiết cần phải tâm hành, không phải chỉ là niệm niệm ở trong miệng mà thôi. -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất 2 )
Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất ( 2 ) Ngũ Tổ nói : hãy nghe ta nói kệ : “ hữu tình lai hạ chủng, nhân địa quả hoàn sinh, vô tình kí vô chủng, vô sanh diệc vô sanh ”. -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất 1 )
Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất ( 1 ) Thần Tú sau khi làm kệ xong, nhiều lần muốn trình cho Ngũ Tổ xem, nhưng mỗi khi đi đến trước đường bèn do dự không quyết, trong lòng hoảng hốt, mồ hôi chảy toàn thân, bởi vì trong tâm của ông cứ mãi suy đi nghĩ lại vấn đề trước đó : một mặt nghĩ nếu mà trình kệ, liệu sẽ khiến cho Ngũ Tổ ngộ nhận cho rằng là vì muốn cầu Tổ vị ? Một mặt khác lại muốn cầu pháp, nếu như không trình kệ lên, cuối cùng cũng sẽ không thể đắc được. -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất )
Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất Lục Tổ đắc pháp vào lúc 24 tuổi, lúc ấy vẫn còn tương đối trẻ, sau khi đắc pháp thì bắt đầu trải qua cuộc sống tị nạn, trốn trong đội thợ săn 15 năm. -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Lời Mở đầu )
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Lời Mở đầu ) “ Lục Tổ Pháp bảo Đàn Kinh ” là một bộ tác phẩm bất hủ độc nhất vô nhị, là Bảo Điển dung hội quán thông ( dung hợp quán xuyến ) Tam giáo. -
Trích Lược Trọng Điểm Trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Giải Kinh Đề )
Trước khi chính thức giảng giải kinh văn, trước hết dựa theo quy củ giảng kinh, đầu tiên sẽ giải thích về tựa của Kinh. Bộ Kinh này là “ Lục Tổ Đàn Kinh ”, toàn bộ tên gọi của nó là “ Lục Tổ Đại Sư Pháp Bảo Đàn Kinh ”. -
Yêu Thương Cha Mẹ - 5 điều chẳng oán
1.Không oán trách cha mẹ chẳng có năng lực Chẳng có mấy ai là vạn năng cả, cũng chẳng mấy ai là hoàn mĩ cả ! Cha mẹ đã ban cho chúng ta sinh mệnh, cho chúng ta thân người quý báu này, phí tận mọi tâm sức để dưỡng dục chúng ta nên người thì đã thật chẳng dễ dàng gì rồi, chúng ta phải cảm ân cha mẹ đã cực khổ sanh dưỡng chúng ta đấy. -
Thánh Phả
Thánh Phả Mỗi một Phật đường ví như một đại gia đình mới. -
Ý nghĩa thật của Bố Thí
1. Lời nói đầu : Cái gì gọi là bố thí ? Bố tức là dùng tâm hoài từ bi ( tâm hoài : ý niệm và cách nghĩ trong tâm ) để cứu giúp chúng sanh khắp thập phương, trợ giúp giải quyết những khốn khó của chúng sanh. -
Ý nghĩa của việc tụng kinh ( Tế Công Hoạt Phật từ huấn )
Tụng Kinh chẳng bằng giảng kinh, giảng kinh chẳng bằng y theo kinh mà hành