Tham thỉnh cơ duyên 6
Người cô của Chí Lược là Vô Tận Tạng ( xuất gia làm ni ). Vô Tận Tạng thường tụng “ Kinh Đại Niết Bàn ”, Lục Tổ mới nghe, bèn có thể biết ý nghĩa hứng thú vi diệu trong kinh, bèn giải thích nghĩa của kinh cho Sư Cô nghe.
Xem thêm »
Đứa bé gái nhỏ trong hình tên gọi là Lưu Hân Di, năm nay 8 tuổi, người huyện Liêu Trung, tỉnh Liêu Ninh. Tháng 12 âm lịch năm ngoái ( 2017 ) cô bé được bệnh viện chẩn đoán là mắc phải “ Ung thư não ác tính ”.
Xem thêm »
Lời nói đầu
Nếu như chẳng có sự giáng đạo của ơn trên, chẳng có sự ứng vận đại khai phổ độ của Thiên Mệnh Minh Sư, chẳng có sự từ bỏ gia đình sự nghiệp của các vị Tiền Nhân khai hoang xiển đạo thì sao có chúng ta hôm nay, chính là cái gọi là “ cây có cội, nước có nguồn ”.
Xem thêm »
Phẩm này chẳng phải là biện luận giữa Cư Sĩ Duy Ma Cật đối với “ các đệ tử Thanh Văn ”, hoặc “ những vị bồ tát vẫn chưa hiểu rõ pháp Không ”, mà là đối với ngài Văn Thù Sư Lợi đã siêu vượt cả hai cái trên mà thuyết pháp. Ngài Văn Thù Sư Lợi tuy cho rằng Duy Ma Cật là bậc thượng nhơn khó bề đối đáp, nhưng vẫn vâng theo Thánh chỉ của Phật đến “ thăm bệnh ” ông.
Xem thêm »
Phật đường vì sao thường mở lớp ?
Đạo trường của chúng ta vì để cho tất cả các đạo thân có thể thể ngộ được sự thù thắng tôn quý vô ngần của Minh Sư một chỉ điểm, tránh tạo tội gây nghiệp do sự thiếu hiểu biết, vậy nên phát tâm mở đủ thứ các chương trình học như lớp Suất Tánh Tiến Tu Pháp Hội hai ngày, năm năm lớp tiến tu : Tân Dân, Chí Thiện, Bồi Đức, Hành Đức, Sùng Đức. Các lớp nghiên cứu kinh điển, lớp Minh Đức, lớp Nhân Tài Tinh Tiến, Lớp Tinh Tiến Bồi Huấn Giảng Sư của Phật Viện Sùng Đức, lớp Nhi Đồng Đọc Kinh …
Xem thêm »
1. Vì đấy là cơ hội để giác tỉnh bản thân tốt nhất về nỗi khổ của đời người, về giá trị của đời người, về sự đời vô thường mà càng phải không ngừng nỗ lực tinh tấn tu bàn hành công lập đức.
Xem thêm »
Tế Công Hoạt Phật từ bi : " Phải có tinh thần hoằng pháp lợi sanh, lập đức quên công. “Đại trí nhược ngu” như vậy mới hiển ra đức độ cao thượng. Mới có thể trở thành “ cây thường xanh ” trong Đạo.
Xem thêm »