Tìm kiếm : con đường
-
Lựa Chọn Độc Thân Và Con Đường Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương
Lựa Chọn Độc Thân Và Con Đường Tu Bàn Đạo Thời Kì Bạch Dương Nếu bạn đã xác định cả đời sẽ sống độc thân không lập gia đình, thì con đường tu bàn đạo tham gia Tam Tào Phổ Độ thời kì Bạch Dương chính là con đường lý tưởng nhất để chọn đi, và càng phải tu bàn tinh tấn gấp nhiều lần hơn so với những người đã lập gia đình. Vì sao vậy ? -
Thông đến một con đường thanh tịnh ( Lời của Thầy )
Thông đến một con đường thanh tịnh ( Lời của Thầy ) Làm người phải giỏi tâm “ quên ” , con nếu như có thể quên thì có thể đắc được cái tâm thanh tịnh. Bởi vì các đồ nhi đều chẳng thể quên, thường ghi nhớ những chuyện xa xưa cũ rích trước kia, do đó mà thường chịu cái khổ của tham, sân, si, ái. Nếu như có thể tu giỏi cái tâm “ quên ”, quên đi những đau khổ phiền não, quên hết tất cả những điều chẳng vui, vậy thì các đồ nhi sẽ có thể đạt đến sự vui vẻ. -
Sự điều hướng trên con đường tu hành Tri ân, cảm ân, báo ân
Sự điều hướng trên con đường tu hành Tri ân, cảm ân, báo ân ( Lời của thầy ) -
Sự Trưởng Thành Tâm Linh Trí Tuệ và Đức Hạnh Trên Con Đường Học Tu Giảng Bàn Hành.
Trẻ sơ sinh khi vừa chào đời, rất cần sự chăm sóc đặc biệt của song thân và huynh đệ, cô dì chú bác trong gia đình. Người cầu đạo mới cũng như đứa trẻ thơ vừa mới chào đời vậy, rất cần đến sự chăm sóc đặc biệt của song thân ( Dẫn Bảo Sư ) cùng các cô dì chú bác ( Tiền hiền ). -
Sự Chọn Lựa Con Đường Đúng Đắn
Con đường mà đám đông chọn đi thường là con đường đông vui tấp nập, rất náo nhiệt vui nhộn nhưng cũng rất bon chen xô bồ ồn ào, dễ dẫn đến những sự va chạm thành tai nạn đau thương và mất mát, là con đường đời thế tục với các nơi đến là Địa vị, Quyền lực, Danh lợi, ..., hướng đến cái đích của sự phiền não mệt mỏi đau khổ nhiều, an vui ít, con đường của sáu nẻo luân hồi. -
Làm Thế Nào Để Tinh Tấn Trên Con Đường Tu Bàn Đạo ?
Thường quán đời người vô thường. Thường nhớ nghĩ đến các oan gia trái chủ đang ngày đêm hoặc chờ đợi công đức hồi hướng đặng sớm được siêu thoát, lìa khổ được vui hoặc chờ đợi khi phước báo của mình hết rồi thì nhanh chóng ra tay để đòi các món nợ tiền kiếp. -
Thế nào là các thứ tâm làm chướng ngại trên con đường tu hành thành tựu đạo quả ?
Các thứ tâm ấy chính là tâm bất tín, tâm bất bình, tâm bất kính, tâm bất tịnh, tâm bất định, tâm bất chánh, tâm bất mãn, tâm bất hiếu, tâm bất trung, tâm bất nghĩa, tâm bất nhân, tâm bất nhất, tâm bất nguyện, tâm bất tôn Sư, tâm bất trọng đạo, tâm bất từ bi hỷ xả, tâm bất nhẫn nhịn, tâm bất khiêm nhường, tâm chẳng biết sám hối. -
Nhà Lửa Và Con Đường Tu Bàn Đạo ···
“ Nè, các con ơi, các con có nghe thấy tiếng của ta không ? ” “ A, hình như là tiếng của cha kìa ” “ Mau chạy ra đi, nhà cháy rồi ! Mau ra đi ” “ Há ha, nhà cháy rồi, nhưng chúng ta đang chơi rất vui vẻ mà, mặc kệ cha, chúng ta cứ chơi tiếp đi ” “ Các con ơi, lửa cháy rất đáng sợ, nếu các con vẫn còn cứ ở trong nhà thì bị thiêu chết đó, mau ra khỏi chỗ đó đi ! ” “ Hả, cha nói cái gì vậy ? Cha ơi, chúng con nghe không hiểu cha nói gì hết ! ” “ Ta nói như vậy mà chúng vẫn không hiểu, nhưng ta cũng không thể nhìn bọn chúng bị lửa thiêu chết được ! Ta phải làm sao bây giờ ? ” -
Con Đường đến Tây Trúc thỉnh “chân kinh”
Đường đến Tây Trúc thỉnh “chân kinh” Yêu ma quái hiểm nạn trùng trùng Khảo nghiệm tâm chí người tu đạo Thật giả quên mình vì chúng sinh. -
Đi Con Đường Nào ?
Có đường, tất có lối đi, Duy là sướng khổ, chọn tuỳ thế nhân Sướng khổ, tuỳ trí tuệ nhân, Đường thành địa ngục, thiên đàng tách đôi. Ít người, đường rộng, thảnh thơi, Đông người đường hẹp, nhọc chờ khổ thân, Đảo điên Đời- Đạo cõi trần Duy dùng "tuệ nhãn" mới không sai lầm. Luân hồi biển khổ : đường đông, Từng người nối tiếp bận dòng chẳng ngơi, Siêu phàm nhập Thánh ít người, An vui tự tại thảnh thơi con đường. Trí nhân chân tướng tỏ tường, Nên dùng tuệ nhãn chọn không sai lầm, Ngược đời, nên xuất thế trần, Thuận đời thế tục : khổ thân luân hồi. Người chọn đường nào, người ơi ? Sai đường sai hướng thì nhọc khổ thân, Kiếp sau lại đến cõi trần "sai li đi dặm" bởi sai hướng, đường ! -
Những điều khó dễ trên con đường tu bàn đạo
1. Thoái đạo thì dễ, tiến đạo thì khó 2. Nghe pháp thì dễ, ngộ đạo, giảng đạo thì khó 3. Sanh nghi thì dễ, khởi tín thì khó 4. Ngạo mạn thì dễ, khiêm tốn thì khó 5. Khinh chê, hủy báng thì dễ, tán dương, kính ngưỡng thì khó -
Phật Đường Và Con Đường Bồ Tát Đạo
Phật Đường Và Con Đường Bồ Tát Đạo Có rất nhiều các vị đạo thân mới sau khi cầu đạo đều rất ít tiếp cận Phật đường để học tập tu bàn đạo, liễu nguyện, tiêu nghiệp. Phần nhiều các vị ấy đều sẽ cảm thấy mình chẳng có lý do gì để đến phật đường, hoặc đến phật đường cũng chẳng biết làm gì, cảm thấy lạc lõng, xa lạ, bơ vơ, chẳng liên can gì đến mình để rồi sau đó chẳng thiết tha gì đến lần nữa. Đó là đứng từ góc nhìn của người ngoài vẫn còn lạ lẫm, chưa có nhiều kinh nghiệm và sự thể ngộ để cảm nhận về Phật đường. Vậy đứng trên góc nhìn sâu từ tận bên trong thì sao ?