Tìm kiếm : bồ đề
-
Tâm Bồ Đề ( Nam Hải Cổ Phật Từ Bi )
Sau khi nghe xong bài giảng của hai ngày pháp hội, con đã có sự thể ngộ đối với đời người hay chưa ? Hãy học tập làm người xử thế lấy ra cái tâm bồ đề. -
Quên mất tâm bồ đề khi tu pháp lành: đó là ma nghiệp
Thế nào là ma nghiệp? ( theo Kinh Hoa Nghiêm ) -
Tiêu Nghiệp Chướng thành tựu Vô Thượng Bồ Đề ( Lợi ích của việc thụ Minh Sư một chỉ, đắc được Tam Bảo )
“ Kim Cang Kinh, phần thứ 16 ” nói rằng : “ Như có trang nam-tử, thiện nữ-nhân nào, thọ-trì, đọc-tụng, kinh nầy, lại bị người khinh-tiện; thì những tội nghiệp đã gây ra trong đời trước, người ấy đáng lẽ sẽ phải đọa vào ác-đạo, nhưng bởi trong đời nay, bị người khinh-tiện, nên tội-nghiệp đã gây ra trong đời trước đó, liền được tiêu-diệt, người ấy sẽ đặng đạo Vô-thượng Chánh-đẳng Chánh-giác ”. -
Bồ Đề Nguyện Lập ( Hoạt Phật Sư Tôn từ huấn )
Kim Cang chẳng cứng, nguyện lực chắc nhất, lập nguyện bồ đề, xoay chuyển càn khôn. -
Quên mất cái tâm bồ đề mà tu tất cả mọi thiện pháp thì gọi là ma nghiệp
Vọng thất bồ đề tâm, tu chư thiện pháp, thị danh ma nghiệp ( Kinh Hoa Nghiêm ) ( Tạm dịch : Quên mất cái tâm bồ đề mà tu tất cả mọi thiện pháp thì gọi là ma nghiệp ) Chúng ta đánh giá một người rốt cuộc có phải là một vị bồ tát đại thừa hay không, điểm then chốt không phải ở chỗ người đó đã tạo thiện nghiệp hay ác nghiệp, mà là bên trong nội tâm của người đó có phải là thật sự muốn trên thì cầu phật đạo, dưới thì độ hóa chúng sanh hay không. -
BỒ ĐỀ ĐẠT MA KHAI THỊ PHÁP MÔN NIỆM PHẬT
Trước khi Thiền tông hưng thịnh, Phật giáo Trung Hoa đã có nhiều pháp môn tu, trong đó pháp môn Niệm Phật, phát triển mạnh mẽ và phổ cập từ thời ngài Huệ Viễn (334-416). Đối với người đã am hiểu giáo lý và có kinh nghiệm tâm linh, thì dù Thiền hay Tịnh, đều là phương tiện tu tập để đạt được cứu cánh giải thoát. -
Chuyện Tình Tay Ba Giữa Đóa Bồ Đề, với Gió Mây
Đóa bồ đề thanh tịnh, Say bởi một ánh nhìn, Duyên khởi tâm phiền não, Luân hồi kiếp nhân sinh. -
Phát Tâm Bồ Đề
Phát Tâm Bồ Đề ( Những lời từ bi của Hoạt Phật Lão Sư ) Đồ nhi có cầu đạo, thế nhưng chẳng có học đạo, tu đạo, bàn đạo, cho đến chẳng có hành công lập đức, liễu nguyện tiêu nghiệp, chỉ có mỗi cầu đạo không thôi thì không đại biểu rằng con từ nay về sau không đoạ vào sáu nẻo luân hồi nữa, cũng không đại biểu rằng một nửa đời còn lại hoặc là kiếp sau thì mệnh sẽ tốt.