BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Thanh Tĩnh Kinh

  • Nhất Quán Đại Đạo

    /Nhất Quán Đại Đạo
      Nhất điểm đầu nguồn sinh vạn pháp Quán thông muôn pháp, thâu tâm viên Đại chuyển pháp luân chúng sinh độ Đạo nơi tự thân, tại đức hiển.        
  • Những người không thể đến Vô Cực Lí Thiên ( Lời từ bi của Hoạt Phật Sư Tôn )

    /Những người không thể đến Vô Cực Lí Thiên ( Lời từ bi của Hoạt Phật Sư Tôn )
        1. Người chẳng nói lí, chẳng cách nào đến Lí Thiên. 2. Người mà thân tâm chẳng thanh tịnh, chẳng cách nào đến Lí Thiên.    3. Người chẳng ngộ chân lí tu đạo, chỉ cầu công phu vẻ ngoài, chấp trước những hình sắc Khí, Tượng, thì chỉ ở trong hai cõi trời Khí Tượng ( Khí Thiên, Tượng Thiên ), chẳng cách nào đến được Lí Thiên. 4. Người mà lễ Phật, lạy Thần, kính Tiên mà dùng tâm phân biệt lớn nhỏ khởi lên niệm bất kính, chẳng có tấm lòng siêu vượt Lí Thiên, thì chẳng thể đến được Lí Thiên. 5. Người mà huỷ báng những tôn giáo khác, xem thường người khác, xem trọng bản thân, phân biệt môn hộ tông phái, chẳng thể dung thông chân lí, chẳng thể đến được Lí Thiên. 6. Chẳng lập công đức, chỉ cầu độc thiện kì thân ( chỉ lo tốt cho bản thân ), chẳng thể đến được Lí Thiên. 7. Trần duyên chưa tận dứt, cưỡng cầu siêu thoát, chẳng thể đến được Lí Thiên.   8. Người mà công quả không đủ, nghiệp chướng chưa trả xong, chẳng thể đến được Lí Thiên.
  • Ngàn vàng khó mua “ sớm biết trước ” ( Nam Hải Cổ Phật từ huấn )

    /Ngàn vàng khó mua “ sớm biết trước ”  ( Nam Hải Cổ Phật từ huấn )
    Ngàn vàng khó mua "chân thành tín" Ngàn vàng khó mua "đạo tôn quý" Ngàn vàng khó mua "sớm biết trước" Ngàn vàng khó mua "tấc thời gian" Ngàn vàng khó mua "dũng mãnh tiến" Ngàn vàng khó mua "trí tuệ sâu" Ngàn vàng khó mua "Bạch Dương Kì" Ngàn vàng khó mua "gốc kim tuyến"
  • Sự thù thắng của Di Lặc Tịnh Độ ( Phần 2 )

    /Sự thù thắng của Di Lặc Tịnh Độ ( Phần  2 )
    Nhân duyên Phật Di Lặc ứng vận    ( 1 ) Dựa vào thiên thời ứng vận, thâu viên chứng phật mà nói : Đại bảo tích Kinh quyển 88 ( quyển 88, pháp hội Ma Ha Ca Diếp – phần thứ 23 ): Thế Tôn nói như thế này với Di Lặc Bồ tát Ma Ha Tát rằng : “ Nầy Di Lặc, ta phó chúc cho ông, mạt thế sau này, hậu 500 năm, lúc chánh pháp diệt, ông nên giữ gìn bảo vệ Phật Pháp Tăng bảo, chớ để đoạn tuyệt ! ” Hậu 500 năm là chỉ sau 2500 năm sau khi Phật Thế Tôn nhập niết bàn, Phật Di Lặc sẽ ứng vận, tiếp tục kế thừa gánh vác nhiệm vụ thần thánh của việc độ hóa chúng sanh mà Thế Tôn vẫn chưa hoàn thành.
  • Sự thù thắng của Di Lặc Tịnh Độ ( Phần 1 )

    /Sự thù thắng của Di Lặc Tịnh Độ ( Phần 1 )
    Trong quyển Lí Thiên Du Kí, đức Di Lặc Tổ Sư từ bi rằng : “   Ta hiện đang ở tại cõi trời Dục Giới, những người không hiểu chuyện thì cho rằng Đâu Suất Tịnh Độ vẫn còn là chốn ô uế tham vọng, nào biết rằng cõi trời của ta là tại dục mà lìa dục, ở nơi tam giới mà lìa tam giới, tuy hiển hiện cõi dục giới, nhưng thực ra lại tàng tịnh độ; tuy chưa tu thiền định, nhưng có thể lên cõi nước hoa sen thanh tịnh; tuy chưa đoạn phiền não nhưng có thể ở cõi nước an lạc.
  • Tâm Hương ( Nén nhang lòng ) ( Nam Hải Cổ Phật Từ Huấn  )

    /Tâm Hương  ( Nén nhang lòng )  ( Nam Hải Cổ Phật Từ Huấn  )
      Mọi người lúc hành lễ trong lòng nghĩ cái gì ? Cái mà trong lòng nghĩ đến là Tiên Phật, hay là trong lòng nghĩ đến những chuyện khác ? Hành lễ chẳng phải là sự hình thức hoá, có thể làm đến tận thiện tận mĩ thảy đều ở trong tâm của con có Phật, có phần tâm cung kính ấy thì mới có thể làm một cách tốt hơn.
  • Nhận biết tờ biểu văn

    /Nhận biết tờ biểu văn
      Lời nói đầu   Biểu văn là căn cứ của địa phủ rút tên, thiên bảng ghi danh đối với người cầu đạo mới. Người cầu đạo sau khi thông qua nghi thức hiến cúng, thỉnh đàn, đốt biểu thì thủ tục quy y Tam Bảo Tự Tánh mới được xem là hoàn thành, sau này chỉ cần dựa theo quy củ tu bàn, trong ngoài song tu, tích cực tu bàn, chờ đợi công đức viên mãn tất có thể siêu phàm nhập thánh, quy căn nhận Mẫu.  
  • Kho Báu Tự Thân

    /Kho Báu Tự Thân
    Mỗi người có một viên minh châu Ngọc báu Mani chẳng ngoại cầu Sáng hơn nhật nguyệt, quang vô lượng Ẩn chứa vô biên pháp nhiệm mầu.
  • Học Hạnh Của Đất

    /Học Hạnh Của Đất
    Con hãy học theo hạnh của đất Tiếp nhận mọi thứ rất thản nhiên Không mừng, không chán ghét tủi nhục Chẳng để cảm xúc nhiễu lòng con.