Phật đường Bạch Dương
-
Quy Y Giác ( Tam Bảo và Quy Y Tự Tánh Tam Bảo )
Bảo thứ 1 : “ Huyền Quan Khiếu ” là diệu khiếu của “ Quy y Giác ” Thế nào gọi là “ Quy y Giác ” ? tức là từ trong sự điên đảo mê hoặc mà quay đầu nương nhờ vào bổn giác của tự tánh. -
Ý Nghĩa của Tam Quy Y ( Tam Bảo và Quy Y Tự Tánh Tam Bảo )
“ Tam Quy Y ” là cái gì đây ? chính là quy y Tam Bảo. Quy y Tam Bảo là bước thứ nhất của việc thành Phật, do đó chúng ta không thể không làm một sự tham thảo nghiên cứu sâu vào đối với chơn nghĩa của tam bảo. Tam Bảo có sự phân ra “ trụ trì tam bảo ” và “ tự tánh tam bảo ”. Cái gì gọi là “ trụ trì tam bảo ” đây ? Chính là “ Phật, Pháp, Tăng ”. -
Hợp Đồng ( Sự thù thắng của Tam Bảo Tâm Pháp )
Hàm ý của cách ôm hợp đồng 1. Tay trái thuộc lớn, tay phải thuộc nhỏ, lấy lớn bao nhỏ, biểu thị rằng học phật nhất định cần phải tâm lượng quảng đại thì mới có thể bao dung mọi thứ. -
Khẩu quyết ( Sự thù thắng của Tam Bảo )
Mật ngữ thông thiên Khẩu quyết là mật ngữ thông thiên. Phật pháp là cái chẳng thể nói, chính là cái gọi là “ phật pháp nói đó chính chẳng phải phật pháp ”. Phật Thích Ca Mâu Ni giảng kinh thuyết pháp 49 năm, thế nhưng ngài lại là “ chẳng có chỗ nói ”. -
Huyền Quan Khiếu ( Sự thù thắng của Tam Bảo )
Cánh cửa sinh tử Huyền Quan Khiếu là cánh cửa sinh tử. -
Sự thù thắng của cầu đạo ( Minh Sư một chỉ điểm và sự thù thắng của Tam Bảo Tâm Pháp )
Cầu đạo, điều chủ yếu nhất là đắc được “ một niệm thanh tịnh ” và “ bát nhã quán chiếu chơn chánh ”. -
Nghi thức cầu đạo tức là quá trình hàng vọng hiển chơn ( Sự thù thắng của Minh Sư một chỉ điểm )
Lúc Thế Tôn triệt ngộ chơn tướng nhân sanh vũ trụ đã kinh ngạc nói rằng : “ Lạ thay ! Lạ thay ! Tất cả chúng sinh đều có trí tuệ, đức tướng của Như Lai, nhưng vì vọng tưởng chấp trước nên không thể chứng đắc; nếu không có vọng tưởng chấp trước thì vô sư trí tự nhiên trí tức thời hiển hiện ra trước mắt. ”, chứng minh rằng nếu muốn chứng đắc phật tánh chơn thật thì trước hết cần phải trừ vọng là điều chẳng có gì đáng nghi ngờ. -
Phân biện rõ chơn vọng, hàng vọng hiển chơn ( Sự thù thắng của Minh Sư một chỉ )
Tu hành có thể có thành tựu hay không, then chốt là ở chỗ phải chăng có thể phân biện rõ “ chơn tâm ” và “ vọng tâm ”. Liên quan đến sự phân biệt của chơn vọng, giảng nói rõ ràng nhất thì chẳng gì bằng “ kinh lăng nghiêm ”. -
Không thầy chẳng nói về tánh ( Từ huấn của Nguyệt Tuệ Bồ Tát )
Không thầy chẳng nói về tánh ( Từ huấn của Nguyệt Tuệ Bồ Tát ) -
Minh Tâm kiến tánh
Q:“ Khai ngộ ” và “ Minh tâm kiến tánh ” có gì khác nhau ?