BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Diệu Huấn Trong Huấn

  • Hoan Hỷ Hành Công, Tùy Hỷ Bố Thí

    /Hoan Hỷ Hành Công,  Tùy Hỷ Bố Thí
    Bố thí tâm hoan hỷ Chẳng khởi oán trách gì Chẳng tiếc, tâm vô trụ Công đức bất tư nghì.
  • Kết cục của Điểm Truyền Sư/ Đàn Chủ công cao ngã mạn và quên mất cái tâm sơ phát ban đầu.

    /Kết cục của Điểm Truyền Sư/ Đàn Chủ công cao ngã mạn và quên mất cái tâm sơ phát ban đầu.
    Dưới đây là một câu chuyện trích dẫn từ quyển " Lời Cảnh tỉnh các đệ tử Bạch Dương trong Súc Đạo Luân Hồi Kí ", do Tiểu Trịnh Huynh có sứ mệnh biên soạn được Thầy Tế Công Hoạt Phật dẫn hồn đi du địa phủ ghi chép lại những kiến chứng khi ấy.    Vào đêm 27 tháng 8 năm 2010, Thầy Tế Công Hoạt Phật lại một lần nữa dẫn Tiểu Trịnh Huynh đi du địa phủ.
  • Tu Đạo Bàn Đạo, Phước Tuệ Song Tu

    /Tu Đạo Bàn Đạo, Phước Tuệ Song Tu
    Tế Công Hoạt Phật từ bi :    Tu đạo chẳng bàn đạo, tu lâu chẳng vị đạo Bàn đạo chẳng tu đạo, bàn lâu Ma bèn lại.
  • Lời Quỳ Đọc Thân Thỉnh, Phó Chúc,Điểm Đạo ( âm hán việt ) ·

    /Lời Quỳ Đọc Thân Thỉnh, Phó Chúc,Điểm Đạo ( âm hán việt ) ·
    A. Quỳ đọc Thân Thỉnh   末後一著昔未言,明人在此訴一番;愚夫識得還鄉道,生來死去見當前。       Mạt hậu nhất trước tích vị ngôn, minh nhân tại thử tố nhất phiên       Ngu phu thức đắc hoàn hương đạo, sanh lai tử khứ kiến đương tiền.      
  • Ý nghĩa của Nghi thức cầu đạo

    /Ý nghĩa của Nghi thức cầu đạo
    Phật giáo và Ấn Độ giáo cho rằng ánh sáng là bổn thể của vũ trụ tuyệt đối “ vũ trụ có bí mật vô hạn thì ánh sáng là thứ nhất ”. Kinh Sáng Thế Ký rằng : 1 Lúc khởi đầu, Thiên Chúa sáng tạo trời đất. 2 Ðất còn trống rỗng, chưa có hình dạng, bóng tối bao trùm vực thẳm, và thần khí Thiên Chúa bay lượn trên mặt nước.
  • Ý Nghĩa Lời Kinh Thỉnh Đàn

    /Ý Nghĩa Lời Kinh Thỉnh Đàn
    Ý Nghĩa Lời Kinh Thỉnh Đàn   Kinh Thỉnh Đàn tức là cung thỉnh vị Chân Tể vũ trụ muôn linh Minh Minh Thượng Đế lâm đàn, và cung thỉnh thập phương Chư Phật, vạn Tiên Bồ Tát và các bộ Lôi, bộ Phong, bộ Hổ, bộ Long cùng nhị thập bát tinh tú giáng Đàn hộ pháp hộ Đạo để bàn đạo của Thiên Nhân tam thiên, khiến cho các Tà Ma đều lui tránh, phù hộ che chở cho việc bàn đạo được bình an thuận lợi, không tiết lộ thiên cơ, có công dụng như Đàn Kinh nói “ dùng cà sa che chung quanh ” để truyền tâm pháp.
  • Mười Lăm Điều Phật Quy

    /Mười Lăm Điều Phật Quy
    15 ĐIỀU PHẬT QUY       1. Tôn Kính Tiên Phật   2. Tuân Tiền Đề Hậu   3. Tề Trang Trung Chánh   4. Tuần Quy Đạo Củ   5. Trách Nhiệm Phụ Khởi   6. Trọng Thánh Khinh Phàm   7. Khiêm Cung Hòa Ái    8. Vật Khí Thánh Huấn   9. Mạc Chước Hình Tướng   10. Thủ Tục Tất Thanh   11. Xuất Cáo Phản Diện   12. Bất Loạn Hệ Thống   13. Ái Tích Công Vật   14. Hoạt Bát Ứng Sự   15. Cẩn Ngôn Thận Hành  
  • Quy Trình An Tọa Phật Đường

    /Quy Trình An Tọa Phật Đường
    Chuẩn bị : 1.  25 đĩa trái cây, 5 chén chè trôi nước.  2.  Bột chu sa pha nước, một cây bút lông, tấm kính tròn.  Ghi chú :  Tác dụng của chu sa dùng trong phong thuỷ : trấn trạch, trừ tà, nâng cao khí dương cho đất.Khi dược dùng trong phù mang ý nghĩa tâm linh tránh tà khí cũng như chiêu tài,cát lộc gia chủ... Pha tỷ lệ nước được dùng sử dụng khai quang điểm nhãn.
  • Ngọc Liên Tiên Tử Trần Huệ Vân

    /Ngọc Liên Tiên Tử Trần Huệ Vân
    Ngọc Liên Tiên Tử Trần Huệ Vân ( Hiển hóa thực tế )
  • Thị Phi trong tu đạo

    /Thị Phi trong tu đạo
    Thị phi vốn không có,                             Người nghĩ, nói thành ra,                       Tu đạo : trước kín miệng                                Thanh tịnh biết bao là.                              Luận bàn nhiều thêm lỗi                           Lỗi người thành lỗi ta                                         Im lặng là thượng sách                                     Tịnh tâm người, tâm ta.                                    Cơ mật chẳng tiết lộ,                                         Là bảo vệ người, ta                                           Thảy đều tâm thanh tịnh                          Công Đức biết bao là.   Kiệm ngôn, cẩn lời nói,  Đại trí như Ngu mà,  Chuyện lớn thành nhỏ lại  Phiền não đâu mà ra !   Thị phi ( lời bàn tán đồn đoán khen chê đúng sai ), là sự đánh giá những đúng sai của người khác dựa trên quan điểm lập trường, tầm nhìn, tâm lượng hạn hẹp, dính chấp và cứng nhắc của bản thân mình, như thầy mù sờ voi vậy.