Di Lặc cứu khổ chân kinh
-
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Nam đốn Bắc tiệm đệ 7 tiếp theo )
Nam đốn Bắc tiệm đệ thất tiếp theo Thường có Tiền Hiền hỏi tu đạo phải tu như thế nào ? Chỗ bắt tay vào cơ bản nhất chính là ở câu này : “ diệc kiến diệc vô kiến ”, bởi vì “ nếu thấy lỗi của người, trái lại thành tự quấy ” ; có thể tự nhìn thấy cái sai của mình, tiến thêm một bước sửa sai “ sửa sai rồi tất sanh trí tuệ ”. -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Nam đốn Bắc tiệm đệ thất )
Nam đốn Bắc tiệm đệ thất ( 7 ) Mối quan hệ giữa đốn và tiệm -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Tham thỉnh cơ duyên 6 )
Tham thỉnh cơ duyên 6 Người cô của Chí Lược là Vô Tận Tạng ( xuất gia làm ni ). Vô Tận Tạng thường tụng “ Kinh Đại Niết Bàn ”, Lục Tổ mới nghe, bèn có thể biết ý nghĩa hứng thú vi diệu trong kinh, bèn giải thích nghĩa của kinh cho Sư Cô nghe. -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Truyền hương sám hối đệ ngũ b )
Truyền hương sám hối đệ ngũ B Hàm nghĩa của “ Tam thân Phật ” -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Truyền hương sám hối đệ ngũ a )
Truyền hương sám hối đệ ngũ ( a ) “ vô tướng tam quy y giới ” Con đường tu hành thành Phật, trước hết phải thụ tam quy y giới. Tự tánh tam quy y, phải quy y “ tam bảo tự tánh ”. -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Giáo thụ tọa thiền đệ tứ )
Giáo thụ tọa thiền đệ tứ Lục Tổ khai thị đại chúng nói : “ thiện tri thức ! cái gì gọi là “ tọa thiền ” ? trong pháp môn đốn giáo này, không có bất kỳ một chướng ngại nào, bên ngoài đối với tất cả cảnh giới thiện ác, nhìn thấy rõ rõ ràng ràng, liễu liễu phân minh, nhưng tuyệt đối không khởi tâm động niệm, gọi là “ tọa”, bên trong có thể đích thân chứng được tự tánh vốn không dao động, gọi là “ thiền”. -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Định huệ nhất thể đệ tam )
Định Huệ Nhất Thể Đệ Tam Định huệ ở đây chính là thật tướng bát nhã, là định huệ mà tự tánh vốn có, cũng là căn bản của pháp môn đốn giáo. -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Thích Công Đức Tịnh Thổ đệ nhị )
Thích công đức tịnh thổ đệ nhị Trung Quốc từ xưa đến nay, người xây dựng chùa miếu nhiều nhất chính là vua Lương Võ Đế của Nam Triều. -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất 5 )
Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất ( 5 ) -
Trích lược trọng điểm trong Lục Tổ Đàn Kinh ( Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất 4 )
Ngộ Pháp Truyền Y Đệ Nhất ( 4 ) “ Kinh Bồ Tát giới ” nói : bổn nguyên tự tánh của ngã nhân vốn dĩ là thanh tịnh ” . Nếu có thể liễu ngộ bổn tâm của bản thân, nhìn thấy được bổn tánh của bản thân, thì đã thành phật rồi, cũng chính là cái đạo lý mà Thiền Tông đã nói : “ trực chỉ nhân tâm, kiến tánh thành Phật ”.