Tìm kiếm : quy y
-
“ Một chỉ ”, “ Tam Bảo ” viên mãn có đủ ( Tam Bảo và quy y Tự Tánh Tam Bảo )
Vào cái hôm cầu đạo, Thầy Tế Công Hoạt Phật truyền thụ cho chúng ta pháp bảo quy y “ tự tánh tam bảo ” - Quan, Quyết, Ấn. Chúng ta nên thể hội nhận thức một cách sâu sắc, Nhất Quán Đạo là pháp môn kiến tánh cứu cánh ( rốt ráo ) liễu nghĩa. “ Một chỉ, Tam Bảo ” mà thầy truyền đã đầy đủ rồi, nếu như có người lại còn muốn truyền cho bạn bất cứ một pháp nào khác thì đều là dư thừa cả. -
Quy Y Tịnh ( Tam Bảo và quy y Tự Tánh Tam Bảo )
Bảo thứ 3 : “ Hợp Đồng ”, “ Hợp Đồng ” là pháp bảo “ Quy Y Tịnh ” “ Quy Y Tịnh ” nghĩa là từ trong tất cả mọi sự ô nhiễm quay đầu về nương tựa vào tự tánh tâm thanh tịnh. -
Quy Y Chánh ( Tam Bảo và Quy y Tự Tánh Tam Bảo )
Bảo thứ hai : Khẩu Quyết, là Pháp Bảo “ Quy Y Chánh ” Thế nào là “ Quy Y Chánh ” ? Chính là từ những kiến giải cách nghĩ sai lầm, quay đầu về nương tựa chánh tri kiến của tự tánh, chính là cái gọi là “ chánh chớ chẳng tà ”. -
Quy Y Giác ( Tam Bảo và Quy Y Tự Tánh Tam Bảo )
Bảo thứ 1 : “ Huyền Quan Khiếu ” là diệu khiếu của “ Quy y Giác ” Thế nào gọi là “ Quy y Giác ” ? tức là từ trong sự điên đảo mê hoặc mà quay đầu nương nhờ vào bổn giác của tự tánh. -
Ý Nghĩa của Tam Quy Y ( Tam Bảo và Quy Y Tự Tánh Tam Bảo )
“ Tam Quy Y ” là cái gì đây ? chính là quy y Tam Bảo. Quy y Tam Bảo là bước thứ nhất của việc thành Phật, do đó chúng ta không thể không làm một sự tham thảo nghiên cứu sâu vào đối với chơn nghĩa của tam bảo. Tam Bảo có sự phân ra “ trụ trì tam bảo ” và “ tự tánh tam bảo ”. Cái gì gọi là “ trụ trì tam bảo ” đây ? Chính là “ Phật, Pháp, Tăng ”. -
Cầu Đạo : Quy Y Tự Tánh Phật nơi tự thân
Cầu đạo là cầu đắc Minh Sư chỉ điểm mở cánh cửa sanh tử "huyền quan khiếu" nơi cư ngụ của linh tánh, tìm về chơn chủ nhân, Tự Tánh Phật nơi tự thân, quay về nương tựa Tự Phật làm chủ thân tâm khiến thanh tịnh tam nghiệp, chẳng để nghiệp lực làm chủ lôi kéo luân hồi trong sáu nẻo sinh tử, phân biện rõ chơn vọng, lìa vọng hiển chơn, từ đấy nhảy thoát khỏi sinh tử luân hồi tam giới, tu thành Phật quả. Một chỉ điểm của Thiên Mệnh Minh Sư điểm mở kích phát đầu nguồn diệu trí tuệ của sinh mệnh khiến sinh mệnh tỏa sáng quang minh, chiếu phá vô minh u tối, phá mê khai ngộ, cải biến vận mệnh, nâng cao tâm cảnh, trí tuệ tăng trưởng, khai thác "kho báu vô tận" của tự thân, là diệu pháp vô thượng của Chư Phật Chư Tổ chẳng lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền. -
Tam quy y
1. Quy y Phật ( giác ngộ bổn tánh ) : Bổn tánh của con người khởi đầu là Phật tánh, chúng ta phải quay ngược khôi phục lại bổn lai diện mục ( mặt ban đầu vốn có ),quay lại bản tánh bình dị chân thật, phải trừ bỏ thất tình lục dục và tham sân si … 2. Quy y Pháp ( tâm chánh ) : Thể tâm vô thiện vô ác, một ngày phản tỉnh lấy tâm của mình 3 lần, thì là có thể hồi quang phản chiếu, quay về bổn tâm. 3. Quy y Tăng ( tịnh thân ) : trai giới thanh tịnh, giới trừ sát, đạo, dâm, vọng, rượu, khôi phục lại Thân Bồ Đề chánh đẳng chánh giác. -
Quy Y Tự Tánh Tam Bảo
Thế nào là tam quy y ? Quy y Phật : Quy y Phật Đà Quy y Pháp : Quy y kinh Phật Quy y Tăng : Quy y Tăng xuất gia -
Cầu Đạo Và Quy Y, Ý Nghĩa Có Giống Nhau Hay Không ?
Cầu đạo và quy y là khác nhau xa. Thiên Mệnh Minh Sư có thể thọ ký cho người cầu đạo, có thể khiến thiên bảng ghi danh, địa phủ xoá tên. Còn khi đến cửa Phật quy y, e rằng các pháp sư cũng chẳng dám bảo đảm tự bản thân mình liệu có thể đoạn dứt cái gốc rễ của luân hồi hay không, sao có thể bảo đảm rằng sau khi quy y rồi thì nhất định siêu sanh liễu tử ? Vậy nên đấy là sự khác nhau rất xa. Cầu đạo thì khác, được Thiên Mệnh Minh Sư thọ ký cho chúng ta, thông qua nghi thức này, một chỉ kiến tánh, liễu thoát sanh tử, đấy là chỗ quý báu nhất của sự thọ kí. Còn quy y chỉ là kết xuống một mối duyên lành với Phật Pháp Tăng, toàn dựa vào sự tu hành của cá nhân.